I. Định hớng phát triển của ngành cơ khí việt nam và hớng phát triển xuất khẩu các
1. Dịch vụ xúc tiến thơng mại
Ngoài việc chủ động nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm để tăng
sức cạnh tranh của mặt hàng cơ khí, công ty cần phải nâng cao năng lực tiếp thị, tích cực thực hiện các hoạt động xuất khẩu sang thị trờng thế giới.
Chủ động tìm kiếm đối tác chào hàng thông qua việc tham gia các hội chợ triển lãm và hội thảo chuyên đề. Tìm hiểu và nghiên cứu trực tiếp các thị tr- ờng hoặc thông qua phòng thơng mại, cục xúc tiến Thơng mại- Bộ Công Thơng, tham tán thơng mại, trung tâm thông tin thơng mại- Bộ thơng mại và qua tài liệu để biết đợc chính sách kinh tế và thơng mại.
Công ty cần đầu t nhiều hơn nữa cho hoạt động trng bày và giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu và nghiên cứu các thị trờng tại hiện trờng. Công ty cần tổ chức nhiều hơn nữa các chơng trình hội trợ triển lãm để trng bày giới thiệu về các chủng loại, mẫu mã sản phẩm cơ khí hiện tại, cũng nh các sản phẩm cơ khí mới để khách hàng biết đến, tiêu dùng sản phẩm của công ty. Và phải có đội ngũ nhân viên trực tiếp điều tra, khảo sát tình hình tiêu dùng mặt hàng cơ khí của khách hàng để cung cấp cho công ty những thông tin cần thiết và đa ra những quyết định phù hợp.
Việc đầu t này rất cần thiết để công ty giới thiệu với khách hàng và các đối tác về các sản phẩm của mình, khách hàng hiểu thêm và củng cố niềm tin
của họ đối với các sản phẩm cơ khí của công ty; đồng thời qua đó công ty sẽ có đợc các thông tin chính xác về khách hàng, về thị trờng và các đối thủ cạnh tranh.
Cần nghiên cứu và ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện những loại sản phẩm cơ khí mới có khả năng tiêu thụ tại thị trờng thế giới. Tăng cờng đầu t vốn và công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất để cho ra đời các sản phẩm đó và thực hiện những hoạt động khuyếch trơng cần thiết cho “ các mặt hàng mới” tìm đợc chỗ đứng duy trì và phát triển trên thị trờng này (có chiến l- ợc quảng cáo, marketing).