I. Định hớng phát triển của ngành cơ khí việt nam và hớng phát triển xuất khẩu các
6. Dịch vụ nghiên cứu thị trờng
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, rất nhiều những cơ hội kinh doanh, cũng nh không ít những thách thức, nguy cơ đến với các doanh nghiệp trong nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu t nghiên cứu và phân tích các biến động của thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, để t đó đa ra các quyết định và giải pháp phù hợp thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trởng và phát triển. Do đó công ty cần tập trung vào các hoạt động sau:
- Đổi mới chất lợng dịch vụ khảo sát thị trờng.
- Tập trung vào những hoạt động lớn, những khu vực thị trờng lớn đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận.
- Tăng cờng hợp tác với các doanh nghiệp và các tổ chức cung ứng dịch vụ khác, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
Theo đó việc nghiên cứu và phân tích các biến động của thị trờng phải đợc thực hiện với các nội dung sau:
- Chú trọng tổ chức đội ngũ nhân viên tin cậy thực hiện việc điều tra và khảo sát trực tiếp thị trờng để thu thập thông tin cung cấp cho nhóm các chuyên gia thực hiện việc phân tích các biến động và đa ra các dự báo về các biến động của thị trờng.
- Đổi mới nội dung và nâng cao chất lợng công tác điều tra, khảo sát thị tr- ờng, tăng cờng công tác nghiên cứu phong tục văn hoá, tập quán kinh doanh, tâm lý tiêu dùng, để tổ chức đào tạo cho các cán bộ trong công ty
về kỹ năng giao tiếp, nghệ thuật đàm phán, kỹ thuật chuẩn bị các cuộc gặp, tiếp xúc…
- Kết hợp dịch vụ khảo sát thị trờng với dịch vụ tổ chức hội trợ triển lãm và tham gia các hội nghị quốc tế để giảm bớt các chi phí cho công ty và nâng cao hiệu quả chung. Kết hợp đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị về môi trờng đầu t, kinh doanh tại Việt Nam.
- Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dịch vụ khảo sát thị trờng, việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả là rất khó khăn, vì nhiều kết quả không định lợng, tuy nhiên có thể căn cứ vào một số chỉ tiêu sau: (1)
Số hợp đồng kinh tế, bản ghi nhớ, thoả thuận hợp tác đợc ký kết giữa các doanh nghiệp; (2) Chi phí bình quân cho một ngời của doanh nghiệp tham gia chơng trình so với chi phí bình quân của các tổ chức cung ứng dịch vụ khác trên thị trờng; (3) Số lợng các hoạt động trong chơng trình khảo sát; (4) Điểm bình quân về chất lợng dịch vụ theo đánh giá của doanh nghiệp trên cơ sở phiếu khảo sát lấy ý kiến doanh nghiệp sau khi kết thúc dịch vụ; (5) Các hoạt động tiếp theo sau khi dịch vụ kết thúc nh: giao dịch, tiếp xúc giữa đối tác và doanh nghiệp, những điều chỉnh chiến lợc kinh doanh hoặc tác nghiệp cụ thể của doanh nghiệp trên cơ sở tiếp thu các kinh nghiệm của nớc ngoài.