Đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh đối ngoại hỗ trợ dịch vụ TTQT

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây (Trang 83 - 86)

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ ngân hàng nhƣ hiện nay, NHNo Hà Tây cần có định hƣớng rõ ràng để đáp ứng công nghệ hiện đại nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Sự đa dạng hoá dịch vụ sẽ chứng tỏ đƣợc quy mô, chất lƣợng của ngân hàng và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.

Trong những năm gần đây, các dịch vụ TTQT tại NHNo Hà Tây đã giảm sự chênh lệch quá mức nhƣ trƣớc, nhƣng phƣơng thức tín dụng chứng từ vẫn chiếm tỷ

trọng lớn nhất. Vì vậy, NHNo Hà Tây cần đa dạng hoá các dịch vụ, mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ này.

Hiện nay, giá trị TTQT theo phƣơng thức tín dụng chứng từ vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng kim ngạch TTQT tại NHNo Hà Tây. Vả lại chủ yếu tập trung vào hai loại LC không huỷ ngang và LC không huỷ ngang có xác nhận. Do đó, NHNo Hà Tây có thể thực hiện đa dạng hoá các loại LC để mở rộng thị phần TTQT của mình. Có thể đƣa ra một số ví dụ nhƣ:

- Đối với hàng hoá đƣợc kinh doanh qua trung gian có thể áp dụng loại thanh toán phù hợp nhƣ tín dụng thƣ giáp lƣng, tín dụng thƣ chuyển nhƣợng.

- Đối với hàng gia công, hàng đổi hàng hay hàng đƣợc giao thƣờng xuyên theo chu kỳ nên áp dụng phƣơng thức tín dụng chứng từ đặc biệt nhƣ tín dụng thƣ tuần hoàn.

- Đối với những sản phẩm hàng hoá là thực phẩm nông sản mau hƣ hỏng nên áp dụng tín dụg thƣ dự phòng để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của cả hai bên xuất nhập khẩu.

Bên cạnh đó, NHNo Hà Tây cũng cần phát triển dịch vụ thanh toán séc du lịch, triển khai hệ thống rút tiền tự động (ATM), đặc biệt cần chú trọng nghiệp vụ thanh toán thẻ, vì ngành du lịch Việt Nam đã và đang thu hút đƣợc nhiều khách hàng nƣớc ngoài, do đó ngân hàng phải triển khai dịch vụ thanh toán thẻ du lịch, thẻ Visa card…

3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động XNK, từng bƣớc cải thiện cán cân thƣơng mại.

a/ Đối với hoạt động xuất khẩu:

Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, xuất khẩu nhiều không những khẳng định chất lƣợng, mẫu mã hàng hoá của nƣớc ta trên thế giới mà còn đem lại nguồn thu về ngoại tệ lớn, làm giảm thâm hụt cán cân thƣơng mại.

Địa bàn hoạt động của chi nhánh có khá nhiều doanh nghiệp xuất khẩu với đủ chủng loại hàng hoá. Muốn tăng doanh số xuất khẩu, chi nhánh nên tập trung tƣ

vấn tình hình tài chính cho các doanh nghiệp này, đồng thời tháo gỡ khó khăn về vốn một cách hợp lý để họ có thể đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, áp dụng các hình thức tài trợ xuất khẩu phù hợp với DN đó.

b/ Đối với hoạt động nhập khẩu :

Tuy nƣớc ta vẫn từng bƣớc cải thiện cán cân thƣơng mại, tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu, nhƣng trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta vẫn đang có nhiều khó khăn, tụt hậu so với thế giới, chính vì thế, cần phải tận dụng, tranh thủ những thành tựu của các nƣớc tiên tiến. Để làm đƣợc việc này, chi nhánh nên khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu sinh hoạt. Cụ thể : tài trợ cho các DN này dƣới hình thức cho vay đẻ mua máy móc thiết bị, tài trợ dƣới hình thức phát hành L/C…

Với công tác đẩy mạnh hoạt động ngoại thƣơng cho các doanh nghiệp XNK trên địa bàn, chi nhánh sẽ thu hút đƣợc thêm khách hàng thanh toán quốc tế, chính hoạt động này giúp cải thiện cán cân thƣơng mại, nhằm giúp chi nhánh tháo gỡ đƣợc khó khăn của chính mình, tăng lƣợng ngoại tệ phục vụ cho hoạt động TTQT.

3.2.6. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.

Trong thời đại ngày nay, công nghệ điện tử, tin học viễn thông đã và đang xâm nhập vào hầu hết tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt là các lĩnh vực sản xuất và cung ứng dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, Đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng thì công nghệ tin học viễn thông có vai trò cực kỳ to lớn, là một vũ khí không thể thiết giúp cho ngân hàng thắng thế trong cạnh tranh. Chính vì thế NHNo Hà Tây cần quan tâm hơn nữa trong việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng công nghệ nhằm hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động TTQT. Nhƣ đã nêu trong phần thực trạng, cơ sở vật chất về khoa học công nghệ của chi nhánh còn nhiều khuyết điểm, do đó để đảm bảo hỗ trợ phát triển nghiệp vụ, chi nhánh cần thực hiện một số giải pháp sau :

Thứ nhất, xây dựng một trang Web riêng của chi nhánh, tạo ra mạng liên kết giữa chi nhánh với khách hàng cá nha, doanh nghiệp trên địa bàn nhằm giúp các

doanh nghiệp hiểu về chi nhánh, tìm kiếm các thông tin liên quan đến các sản phẩm dịch vụ, lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm của họ khi đến với chi nhánh. Đối với dịch vụ TTQT thì đây chính là nơi giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng, là nơi giải đáp thắc mắc và tƣ vấn cho khách hàng.

Thứ hai, phòng KDNH cần có các thiết bị trình chiếu để quảng cáo và tổ chức các buổi giới thiệu dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng và trong các buổi thảo luận nghiệp vụ của phòng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây (Trang 83 - 86)