Nhận xét về công tác lập dự án đầu t của "Dự án đầu t Nhà máy sản

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 71 - 77)

III. Giới thiệu dự án "Đầu t Nhà máy sản xuất ống nhựa PPR,

2.Nhận xét về công tác lập dự án đầu t của "Dự án đầu t Nhà máy sản

sản xuất ống nhựa PPR, HDPE

2.1. Phần căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t

Dự án đã đợc xây dựng trên cơ sở căn cứ pháp lý và nhu cầu thị trờng nh: - Dự án đã đa ra đầy đủ và rõ ràng các căn cứ pháp lý đối với công tác lập dự án đầu t.

- Dự án đã đa ra tình hình thực tế của thị trờng thế giới và thị trờng trong nớc, các căn cứ nhu cầu thực tế thị trờng đối với sản phẩm ống nhựa PPR, HDPE. Xuất phát từ tình hình thực tế, hiện nay các sản phẩm này tại Việt Nam đợc nhập khẩu 100% từ các nớc Châu Âu và trong khi các nớc khác trong khu vực Đông Nam á cha đầu t sản xuất thì việc sản xuất Nhà máy ống PPE, HDPE tại Việt Nam là rất cần thiết. Sản phẩm ống PPR và ống HDPE sản xuất tại Việt Nam sẽ có một giá thành hợp lý, rẻ hơn so với hàng ngoại nhập. Do đó tiết kiệm đợc ngoại tệ cho Nhà nớc, mặt khác giảm đợc một phần giá thành xây lắp các công trình đem lại lợi ích cho Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động. Đồng thời cũng mở ra hớng xuất khẩu cho các sản phẩm sang các nớc khác trong khu vực Đông Nam á

- Ngoài ra dự án còn phân tích đợc những u điểm của ống PPR và HDPE so với các loại ống khác nh khả năng chống rỉ sét, kết tủa, không làm mất áp lực, không gây độc và riêng ống HDPE có dạng cuộn mềm, có thể uốn cong, mối nối ống thao tác đơn giản. Dự án còn đi vào phân tích rất chi tiết những u điểm trên

Những căn cứ trên đã đủ để có thể trả lời câu hỏi: Có cần thiết phải đầu t vào dự án hay không và dự án có đủ điều kiện thực hiện hay không.

Tuy nhiên dự án vẫn cha đề cập đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm về sau này. Mặc dù sản phẩm hiện tại là cần thiết nhng rất có thể gặp phải sự cạnh tranh của các sản phẩm của các dự án khác trong tơng lai.

2.2. Địa điểm dự án

Dự án đã đa ra địa điểm của dự án tại khuôn viên đất của VINACONEX 7 thuê tại khu công nghiệp Quang Minh - Mê Linh - Vĩnh Phúc.

Dự án đã nêu đợc thuận lợi của địa điểm dự án. Vị trí sát khu đất sát cạnh đờng cao tốc Bắc Thăng Long, tiện đờng giao thông, nằm trong khu công

nghiệp của Tỉnh Vĩnh Phúc đã đợc quy hoạch, thuận tiện cho giao thông và sản xuất kinh doanh sau này.

Ngoài ra dự án còn đa ra dự kiến chi phí đền bù với tổng mức đền bù là 355.560.000đồng.

Dự án đã đa ra đợc những thuận lợi cơ bản đối với địa điểm dự án. Tuy nhiên phần này vẫn cha đợc đề cập kỹ hơn nữa.

2.3.nh hởng của dự án đến môi trờng

Dự án đã đa ra đợc ảnh hởng của dự án đến môi trờng do đặc điểm hoạt động của Nhà máy. Cụ thể

- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng từ các chất thải của Nhà máy theo 3 loại chính: Chất thải lỏng, chất thải khí, chất thải rắn và tác nhân gây ảnh h- ởng đến môi trờng phải kể đến: tiếng ồn, độ rung, khả năng gây cháy nổ. Tuy nhiên dự án đã khẳng định đợc Nhà máy không gây ô nhiễm môi trờng với những luận cứ rất cụ thể và chặt chẽ ví dự nh: chu trình sản xuất của Nhà máy là khép kín, phế liệu đợc sử dụng lại 100%...

- ảnh hởng của dự án đến môi trờng trong giai đoạn thi công xây dựng. Dự án đã khẳng định việc thi công gây ảnh hởng đến môi trờng là khó tránh khỏi nh bụi, bẩn, tiếng ồn Nh… ng dự án đã đa ra cách nhằm giảm thiểu những ảnh hởng trên.

- Dự án đã đa ra đợc các giải pháp phòng cháy chữa cháy do đặc điểm Nhà máy sản phẩm nhựa PPR, HDPE, đây là vật liệu rất dễ cháy. Dự án đã đa ra đợc các tác nhân gây cháy nổ, và từ các tác nhân đó để đa ra những biện pháp. Tuy nhiên, những biện pháp nêu ra không đợc cụ thể.

- Dự án cũng đa ra những tác động đến môi trờng xã hội nh; Nhà máy sẽ góp phần tạo cơ hội việc làm cho nhân dân địa phơng, Nhà máy sẽ góp một phần cho ngân sách địa phơng thông qua nộp nghĩa vụ thuế doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiệu quả về kinh tế xã hội còn nêu ra rất chung chung nhng không định lợng một cách rõ ràng qua những chỉ tiêu cụ thể. Việc xác định các chỉ tiêu hiệu

qủa kinh tế xã hội là rất quan trong để dự án thuyết phục đợc các cấp có thẩm quyền thông qua.

2.4. Phần Tổng mức đầu t và nguồn vốn đầu t

Phần này chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ dự án: trang 32 đến trang 70 trong toàn bộ 72 trang của dự án.. Phần này dự án đã đề cập đến: Tổng mức đầu t, Xác định tổng mức đầu t, Nguồn vốn đầu t, Phân kỳ đầu t và quan trọng là phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu t.

- Vấn đề Tổng mức đầu t đợc đề cập đến nh sau: + Tổng mức đầu t xây lắp

+ Tổng mức đầu t thiết bị

+ Bảng tổng hợp các chi phí khác + Tổng hợp vốn đầu t

- Xác định tổng mức đầu t theo quy định của nghị định 52/1999/NĐCP. Dự án đã nêu lên tổng mức đầu t về các phần cụ thể là: Xây lắp, thiết bị, chi phí khác, dự phòng chi phí và tổng mức đầu t xây dựng cho dự án, tổng mức đầu t dự án.

- Nguồn vốn đầu t và phân kỳ đầu t. Dự án đã nêu ra đợc vốn đầu t thực hiện đối với từng thời kỳ dự án năm 2003 và năm 2004.

- Quan trọng nhất đối với phần này là phân tích hiệu quả đầu t Các chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu t là

+ Tỷ lệ sinh lời: B/C

+Tỷ lệ lợi nhuận thuần: NPV

+Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ: IRR, xác định mức lãi suất trong thời hạn khai thác công trình (với vòng đời của dự án ấn định là 15 năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thời gian hoàn vốn T năm theo các tỷ suất đa vào tính toán - Dự án đa ra đợc các chi phí cụ thể cho dự án

+ Bảng phân tích hiệu quả đầu t R= 7% + Bảng phân tích hiệu quả đầu t R= 9% + Bảng phân tích hiệu quả đầu t R= 12% + Bảng phân tích hiệu quả đầu t R= 15% + Bảng phân tích hiệu quả đầu t R= 20% + Bảng phân tích hiệu quả đầu t R= 25% + Bảng phân tích hiệu quả đầu t R= 30%

Trên cơ sở các bảng phân tích tài chính trên ta thấy dự án đợc phân tích rất kỹ lỡng khi R thay đổi đồng thơì các chỉ tiêu cũng thay đổi cụ thể là doanh thu, Tỷ số B/C, giá trị hiện tại thuần.

Phần này đã thể hiện năng lực của đơn vị lập dự án, việc xác định những kế hoạch vốn đầu t của dự án đợc trình bày logic, những bảng phân tích tài chính đợc đề cập là cơ sở quan trọng luận chứng tính khả thi về tài chính cho dự án trong tơng lai. Những tỷ lệ tài chính cũng nh những chỉ tiêu hiệu quả tơng đối phong phú. Nếu so sánh với nhiều dự án khác, chỉ tiêu hiệu quả tài chính chỉ là thời gian thu hồi vốn giản đơn và hệ số hoàn vốn giản đơn thì dự án này đã đ- ợc đề cập đầy đủ hơn

Tuy nhiên trong phần này ta cũng có thể nhận thấy đợc một số vấn đề cần chú ý:

+ Dự án cha đa đợc phơng pháp phân tích độ nhạy vào để đánh giá tính khả thi khu doanh thu giảm đi.

+ Đối với việc xác định các nguồn vốn cho dự án cha đề cập đến rủi ro của các nguồn vốn và các phơng án phòng ngừa, đây là vấn đề nhiều dự án gặp phải trong quá trình triển khai.

2.5.Tổ chức thi công và tiến độ thi công đã đợc tính toán khá chặt chẽ và hợp lý theo phơng pháp sơ đồ GANTT. Nhờ đó ta biết đợc thời gian hoàn thành công trình và từng hạng mục công trình, công việc nào có thể làm trớc,

2.6. Dự án đã nghiên cứu kỹ đợc phơng pháp quản lý khai thác và sử dụng lao động. Đây là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự hình thành và phát triển của dự án. Dự án đã đa ra đợc sơ đồ quản lý sản xuất, sử dụng nhân lực, định mức tiền lơng, các chi phí khác liên quan đến lao động tiền lơng và kế hoạch tuyển dụng và đào tạo công nhân lao động.

2.7. Phần lựa chọn phơng án quy trình công nghệ, chơng trình sản xuất

Dự án đã đa ra đợc phơng án lựa chọn công nghệ và nội dung của phơng án công nghệ đó. Và đồng thời đa ra đợc chơng trình sản xuất cụ thể. Từng dây chuyền công nghệ đợc đa ra và mô tả chi tiết qua các giai đoạn cụ thể. Trên cơ sở đó dự án xác định đợc trang thiết bị cần phải đầu t cho các dây chuyền cũng nh toàn bộ nhà máy.

Chơng III

Phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập

khẩu xây dựng Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng C.ty XNK xây dựng Việt Nam - Thực trạng & giải pháp (Trang 71 - 77)