Tính tất yếu và phơng hớng của việc nâng cao CLSP trong doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKDở Cty Điện máy & xe đap –xe máy (TODIMAX) (Trang 25 - 28)

nhất), tự đánh giá sản phẩm của mình (quá trình, hệ thống chất lợng,...) kết quả là bản tự công bố của doanh nghiệp.

* Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai: khách hàng (bên thứ 2) tiến hành đánh giá, kết quả của hoạt động này sẽ là thừa nhận của khách hàng.

* Chứng nhận của bên thứ ba: hệ thống đảm bảo chất lợng của doanh nghiệp đợc tổ chức chứng nhận (bên thứ 3) tiến hành đánh giá, kết quả của quá trình đánh giá này là cấp chứng chỉ cho doanh nghiệp.

Tự công bố hay thừa nhận của khách hàng có nhiều hạn chế vì nhiều lí do khác nhau bởi vậy để chứng tỏ một tổ chức nào đó đã xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng nào đó ngời ta thờng sử dụng đảm bảo của bên thứ 3 gọi là tổ chức chứng nhận.

Việc chứng nhận hệ thống chất lợng nh là một hình thức đảm bảo rằng công ty sẽ cung cấp sản phẩm có chất lợng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Khách hàng cũng muốn ngời cung ứng có một sự đảm bảo rằng chất lợng sản phẩm đã đợc kiểm tra và xác nhận là phù hợp với tiêu chuẩn đã đợc thừa nhận rộng rãi. Hiện có khoảng 10 tổ chức t vấn và 16 đơn vị chứng nhận ISO 9000 đang hoạt động ở Việt Nam, nh tổ chức chứng nhận của các nớc Anh, Pháp, Mỹ, Singapore,...

III. Tính tất yếu và phơng hớng của việc nâng cao CLSP trong doanh nghiệp. doanh nghiệp.

1. Tính tất yếu của việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã tạo ra những điều kiện to lớn cho giao lu, thu thập, nắm bắt và xử lý thông tin trên thị trờng. Nó trở thành vũ khí quan trọng để các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, vơn ra những thị trờng rộng lớn hơn, phục vụ khách hàng kịp thời và hiệu quả cao. Thị trờng không còn là sự độc quyền của một số nớc mà có sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp thuộc Công ty Điện máy- Xe đạp xe máy miền Bắc-Hà Nội 25

các quốc gia khác nhau. Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới một mặt tạo ra môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh mới nhng mặt khác cũng tạo thêm tính chất cạnh tranh gay gắt. Đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp không ngừng nâng cao CLSP. Chất lợng là một trong những giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Ngợc lại, doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao tạo điều kiện cho đổi mới công nghệ, nâng cao CLSP của doanh nghiệp. Sự cần thiết của nâng cao CLSP đợc thể hiện ở những ý nghĩa sau:

- Đối với doanh nghiệp: CLSP là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến lợc mở rộng thị trờng, tạo uy tín và danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp. Nâng cao CLSP đồng nghĩa nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu ng- ời tiêu dùng đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.

CLSP đợc nâng cao giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh đó chính là lợi nhuận. CLSP góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ từ đó góp phần đẩy mạnh tiến độ sản xuất, tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng thu nhập cho họ và làm cho họ tin tởng vào doanh nghiệp.

- Đối với nền kinh tế quốc gia: việc tăng chất lợng đảm bảo cung ứng những sản phẩm có chất lợng cao cho xã hội, kích thích tiêu dùng. Riêng đối với những sản phẩm thuộc t liệu sản xuất, tăng chất lợng sẽ góp phần tăng kỹ thuật hiện đại trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo nâng cao năng suất lao động.

- ý nghĩa quốc tế: CLSP cao đặc biệt là đối với những mặt hàng xuất khẩu sẽ tăng uy tín của nớc ta trên thị trờng quốc tế, tạo điều kiện để hàng hoá của n- ớc ta cạnh tranh lành mạnh với hàng hoá của nớc khác.

2. Phơng hớng của việc nâng cao CLSP trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. hiện nay.

Chất lợng cha phù hợp, mẫu mã chậm đổi mới, khả năng thiết kế, đổi mới mặt hàng thấp, chi phí cao là nguyên nhân chủ yếu tới khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam hiện nay. Một trong những khâu yếu nhất là khả năng thiết kế đổi mới sản phẩm kém. Các doanh nghiệp Việt Nam về cơ bản cha có năng lực thiết kế sản phẩm, chủ yếu chạy theo mẫu mã, nhái lại hàng hoá nớc ngoài. Đứng trên góc độ kinh doanh đó là đầu t bị động, đầu t chậm không đúng thời điểm, khi chu kỳ sống của sản phẩm đã đi vào thời kỳ bão hoà, vì vậy khả năng cạnh tranh và tiêu thụ rất thấp.

Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần chú ý tập trung đầu t cho công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới. Nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm là một trong những biện pháp chủ động tích cực nâng cao chất lợng và tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.

Mặt khác, để nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh trong dài hạn các doanh nghiệp cần đổi mới đồng bộ, toàn diện công nghệ. Đây là một giải pháp quan trọng nhất đảm bảo một cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết tạo tiền đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Đổi mới công nghệ phải đợc coi là giải pháp trung tâm, có tính chiến lợc tác động lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Ngoài ra, tăng cờng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, đào tạo kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề và kiến thức về quản lý chất lợng là khâu có ý nghĩa quyết định đến năng suất, chất lợng và hiệu quả của doanh nghiệp. Đó cũng chính là các tiền đề cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Ch

ơng II

Giới thiệu khái quát về công ty điện máy xe đạp xe máy (TODIMAX)

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKDở Cty Điện máy & xe đap –xe máy (TODIMAX) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w