Hiệu quả của giái pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKDở Cty Điện máy & xe đap –xe máy (TODIMAX) (Trang 63 - 69)

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao CLSP của dây chuyền lắp ráp xe máy ở

4. Biện pháp thứ 4: Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của

5.3. Hiệu quả của giái pháp

- Theo cách bố trí này, tổ chức hệ thống quản lý chất lợng nh trên ta thấy ngay rằng công ty có 1 hệ thống quản lý chất lợng từ cấp công ty đến phân x- ởng.

- Trớc đây nhân viên KCS chỉ kiểm tra những sản phẩm cuối cùng không đợc khách quan.

- Nay theo cách bố trí này bộ phận KCS chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật, do vậy công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc khách quan và hiệu quả hơn.

5.4. Điều kiện thực hiện giải pháp.

- Ngời làm công tác quản lý chất lợng phải có tâm huyết tinh thần trách nhiệm cao.

- Đòi hỏi những ngời trực tiếp lắp ráp ra sản phẩm phải biết kiểm tra thờng xuyên, bảo dỡng máy móc, thiết bị của dây chuyền.

- Có chính sách bồi dỡng đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên quản lý.

kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, muốn đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, ổn định và phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế thì các doanh nghiệp phải làm tốt công tác quản trị chất lợng. Nớc ta vừa chuyển dịch nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng cha đợc bao lâu nên quản lý sản xuất nói chung và công tác quản lý chất lợng sản phẩm nói riêng của các doanh nghiệp còn những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết.

Đối với công ty điện máy và xe đạp - xe máy, mặc dù là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực thơng mại là chủ yếu. Nhng do nắm bắt đợc cơ chế kinh tế mới của Nhà nớc công ty đã mạnh dạn đầu t vào dây chuyền lắp ráp xe dạng IKD. Tuy hoạt động lắp ráp xe dạng IKD mới mử nhng ban lãnh đạo công ty cũng quan tâm đến vấn đề quản lý chất lợng. Công ty nhận thấy vấn đề chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng trong cạnh tranh.

Trong bài chuyên đề tốt nghiệp này, tôi đã cố gắng đa ra một vài biện pháp nhằm cải thiện tình hình quản lý chất lợng hiện tại của công ty. Hy vọng những suy nghĩ của tôi sẽ giúp ích cho công tác quản lý chất lợng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe dạng IKD ở công ty điện máy và xe đạp - xe máy sẽ đợc tốt hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Quản lý chất lợng theo TCVN ISO 9000 - NXB Thống kê 1998 - PTS. Nguyên Kim Định.

2. Quản lý chất lợng đồng bộ - Jonh Oaklan - NXB Thống kê 1994. 3. Giáo trình quản trị chất lợng của Trờng đại học Kinh tế TP. HCM

4. Quản trị kinh doanh những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam - Tác giả GS-PTS Nguyễn Đình Phan - 1996.

5. Thông tin luận văn: Những vấn đề QLCL - 12-1997. 6. Báo Kinh tế đầu t - tháng 3 - 1999.

7. Giáo trình quản trị doanh nghiệp - Khoa QTKDCN & XDCB. 8. Quản lý có hiệu quả theo phơng pháp Deming - tác giả Nguyễn

Trung Tính - Phạm Phơng Hoa - NXB Thống kê - 1996. 9. Thời báo Kinh tế Sài Gòn - tháng 3 - 1998.

mục lục

phần mở đầu...1

chơng I...3

Nâng cao chất lợng sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh...3

I. Chất lợng sản phẩm - một phạm trù kinh tế kỹ thuật phức tạp...3

1. Khái niệm...3

2. Phân loại CLSP và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá CLSP...4

2.1. Phân loại theo mục đích - công dụng của sản phẩm...4

2.2. Theo hệ thống chất lợng ISO 9000: ngời ta phân ra các loại chất lợng sau: 4 2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm...5

3. Các nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm...7

3.1. Nhóm nhân tố khách quan: bao gồm các nhân tố khách quan ảnh hởng tới việc xác định các chỉ tiêu CLSP và khả năng nâng cao CLSP...7

3.2. Nhóm nhân tố chủ quan...9

4. Các quan điểm đánh giá CLSP...11

4.1. Quan điểm tổng hợp...11

4.2. Quan điểm biện chứng...11

4.3. Quan điểm dân tộc - hiện đại...11

4.4. Quan điểm hợp lý...12

II. Quản trị chất lợng - một nội dung quan trọng của quản trị kỹ thuật trong doanh nghiệp...12

1. Giới thiệu các quan điểm quản trị chất lợng...12

2. Nội dung của công tác quản trị chất lợng...14

3. Các công cụ thống kê trong quản lý chất lợng...19

3.1. Lu đồ:...19

3.2. Sơ đồ nhân quả - sơ đồ xơng cá...20

3.3. Phiếu kiểm tra...20

3.4. Kiểm đồ - biểu đồ kiểm tra...20

3.5. Biểu đồ mật độ (Hislograms)...21

3.6. Biểu đồ phần tán...21

3.7. Biểu đồ Pareto...22

4. Một số hệ thống quản trị chất lợng đang đợc áp dụng rộng rãi hiện nay: ISO, TQM, HACCP, GMP, ISO 14000,...22

4.1. Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000...22

4.2. Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện (TQM):...24

4.3. Ngoài ra còn có 1 số hệ thống quản lý chất lợng khác:...24

4.4. Chứng nhận hệ thống chất lợng...24

III. Tính tất yếu và phơng hớng của việc nâng cao CLSP trong doanh nghiệp...25

1. Tính tất yếu của việc nâng cao chất lợng sản phẩm...25

2. Phơng hớng của việc nâng cao CLSP trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay...26

Chơng II...28

Giới thiệu khái quát về công ty điện máy ...28

xe đạp xe máy (TODIMAX)...28

I. Giới thiệu tổng quan về công ty TODIMAX...28

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TODIMAX. ...28

II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TODIMAX...29

1. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng...30

III Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty TODIMAX và những nhân tố ảnh hởng qua một số năm...34

Bảng 01 : Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh (1997-2001)...34

VIII. Đánh giá tình hình thực hiện CLSP và quản lý chất lợng của công ty TODIMAX...44

1. Ưu điểm:...44

2. Nhợc điểm...45

3. Nguyên nhân...46

3.1. Nguyên nhân khách quan...46

3.2. Nguyên nhân chủ quan...46

I. Phơng hớng phát triển trong thời gian tới của công ty TODIMAX...48

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao CLSP của dây chuyền lắp ráp xe máy ở công ty TODIMAX...52

1. Biện pháp thứ nhất: Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ công nhân có ý thức, trách nhiệm trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao CLSP...52

1.1. Cơ sở lý luận:...52

1.2. Cơ sở thực tiễn:...52

1.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp...54

1.5. Dự kiến hiệu quả của biện pháp...54

2. Biện pháp thứ hai: Xây dựng và hoàn thiện nhóm chất lợng ....55

2.1. Cơ sở lý luận...55

2.2. Cơ sở thực tiễn...55

2.3. Phơng thức tiến hành...56

2.4. Điều kiện thực hiện giải pháp...58

3. Biện pháp thứ ba: Đảm bảo cung ứng đủ số lợng và chất lợng linh kiện để phục vụ cho quá trình lắp ráp...58

3.1. Cơ sở lý luận...58

3.2. Cơ sở thực tiễn...58

3.3. Phơng thức tiến hành...59

3.4. Hiệu quả của giải pháp...60

3.5. Điều kiện thực hiện giải pháp...60

4. Biện pháp thứ 4: Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình lắp ráp nhằm hạn chế sai hỏng...60

4.1. Cơ sở lý luận...60

4.2. Cơ sở thực tiễn...61

4.3. Biện pháp tiến hành...61

4.4. Hiệu quả của biện pháp...62

5.1. Cơ sở lý luận...62

5.2. Cơ sở thực tiễn...62

5.4. Điều kiện thực hiện giải pháp...63

kết luận...65

Tài liệu tham khảo...66

mục lục...67

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKDở Cty Điện máy & xe đap –xe máy (TODIMAX) (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w