0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Thực trạng chất lợng sản phẩm bao cứng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG (Trang 47 -54 )

112 Cha đào tạo 207 200 186 96.6 93

1.2. Thực trạng chất lợng sản phẩm bao cứng

Sản phẩm bao cứng đợc sản xuất trên dây chuyền đồng bộ của Mollils- Anh nhập từ thế hệ sản xuất 1968-1974, đợc tân trang lại hàng loạt chất lợng đánh giá sơ bộ 83,75% riêng máy đóng bao bóng kính, đóng tút- tút bóng kính chất lợng hoạt động 90%. Đây là thuận lợi cho việc đảm bảo chất lợng sản phẩm của nhà máy.

Xét về chỉ tiêu cảm quan sản phẩm đầu lọc cứng đạt chất lợng về chu vi điếu, trọng lợng điếu, hơng, vị, độ cháy, màu sắc sợi, điếu thuốc tròn đều, mẫu mã bao bì in đẹp, không trầy xớc, vết cắt đúng vị trí đúng độ sâu.

Biểu số 11: chất lợng thực tế đạt đợc của Viland Tên chỉ tiêu chất lợng ĐVT Mức chất lợng đăng ký Thực tế đạt đợc Kích thứơc sợi mm 0.9 0.82 Rỗ đầu % <=0.5 2-3.8 Độ lỏng chặt điếu mm Hg 105-125 117-122 Bong hồ % <=2 1.5-1.8

Tỷ lệ bụi trong sợi % 82.5-83.5 2-2.5

Chiều dài điếu thuốc mm 63 83.2

Chiều dài phần thuốc ,, 20 63

Chiều dài phần đầu lọc ,, 24 20

Chiều dài giấp sáp vàng ,, 24.55-24.75 24

Chu vi điếu ,, 11.5-12.5 24.6-24.7

bao

Hiệu cách đầu điếu mm 82 29.1-29.4

Yếm trắng, yếm bạc ,, 10 82

Tút bao 50 10

Thùng caton bao 50

Nguồn T.L:p.KCS

Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thuốc đầu lọc cứng vẫn còn một vài tồn tại:

-ở khâu cuốn điếu nhiều khi vẫn làm cho điếu đảo và nhăn, mềm lõi, đầu điếu bai, điếu thuốc thắt eo. Để tận dụng lại thuốc phế phẩm công nhân phải bóc giấy cuốn lấy sợi đem chế biến tiếp. Nêú nhà sản phẩm sai hỏng đúng 0.5% thì phần giấy cuốn bị sé vụn là 1.35065 tấn.

Biểu số 12: lợng giấy sai hỏng

Tênvà qui cách vật t

Nhu cầu cho kế hoạch S.lợng (tr.bao) Đ.mức cho 1 tr bao Lợng vật t Tỷ lệ sai hỏng cho phép Lợng vật t sai hỏng Giấy cuốn điếu 26.75 mm 53 0.83 43.99 <=0.5% 0.21995

Giấy cuốn điếu 27.5 mm 132 1.1 145.20 ,, 0.726

Giấy sáp vàng 48 mm có chỉ 56 0.5 28 ,, 0.14

Giấy sáp vàng 52 mm có chỉ 53 0.48 25.4 ,, 0.1272

Giấy sáp trắng 48 mm 50 0.55 27.5 ,, 0.1375

Tổng 1.35065

Nếu nhà máy sản xuất 53 triệu bao thuốc lợng vật t sai hỏng định mức là 0.21995 tấn xấp xỉ bằng 1/4 lợng giấy cần dùng để sản xuất 1triệu bao thuốc lá. Nếu tỷ lệ sai hỏng ở các khâu giảm đi thì hàng năm nhà máy sẽ tiết kiệm đợc hàng chục tỷ đồng.

- Khâu cắt điếu và cắt đầu lọc còn nhanh và xơ dẫn đến đầu điếu bai gây mất đồng điều về kích cỡ ,ảnh hởng đến tính thẩm mỹ của sản phẩm .

- ở máy đóng bao, bao bóng kính HLP1: bao thờng méo, hở cạnh to, đầu bạc lật, yếm tụt lệch, bóng kính nhăn, lệch chỉ xé.

*Để thấy đợc cụ thể hơn ta sẽ xem xét một sản phẩm đặc trng –Vinataba Vinataba là sản phẩm điển hình của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, tất cả các thành viên trong tổng công ty đều đợc phép sản xuất định mức .

+ Nguồn cung cấp đầu lọc và giấy sáp vàng là nhà máy In Bao Bì và Phụ Liệu

+Sợi VT1, giấy cuốn, mực in, keo dán do xí nghiệp Xuất nhập khẩu Thuốc lá đảm nhiệm

+Bộ hiệu điếu do sự thoả thuận thống nhất giữa nhà máy với các đơn vị có hợp đồng.

Có thể nói việc đảm bảo chất lợng sản phẩm Vinataba gặp nhiều thuận lợi vì có sự phối hợp chặt chẽ giữa Tổng công ty với phòng KCS của nhà máy, có sự kết nối giữa đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu đầu vào với việc xác định trớc các yêu cầu về chất lợng của thị trờng thông qua việc ký kết hợp đồng. Khi nhận sợi VT1 từ công ty Xuất Nhập Khẩu thuốc lá, Thăng Long vẫn tiến hành kiểm tra lại chất lợng đồng thời sấy sợi ở nhiệt độ1100 C trong thời gian 3h 45p làm cho độ ẩm sợi đạt tới 13.2%, màu vàng cam và cam sậm. VT1 đợc bảo quản riêng trong kho lạnh, độ ẩm khoảng 60-70% để không bị lẫn mùi với các loại thuốc lá khác. Thời gian tồn trữ sợi VT1 không quá 30 ngày kể từ ngày nhập kho. Cho nên phòng Kế hoạch của nhà máy luôn tiến hành cân đối giữa sản phẩm cần sản xuất với sợi VT1 cần dùng trong 1 tháng

Biểu số 12: Chất lợng thực tế sản phẩm Vinataba Các chỉ tiêu Tiêu chuẩn của Tổng

công ty Thực tế đạt đợc

Chiều dài chung điếu 82.5-83.5 mm 83.4 mm

Chiều dài giấy sáp vàng 26 mm 26 mm

Chiều dài chứa thuốc 60.5-61.5 mm 61.4 mm

Chiều dài đầu lọc 22 mm 22 mm

đờng kính điếu 7.8-7.9 mm 7.83-7.87 mm Chu vi điếu 24.49-24.8mm 24.5-24.9 mm độ ẩm sợi 12.7-13.7% 12.8-13.6 % độ giảm áp 100-120 mm WG 101-118 mm WG Tỷ lệ bong hồ <=1% 0.82% Tỷ lệ rỗ đầu <=3% 2.1% Tỷ lệ bụi <=2% 1.64% Nicotin 1.85-2.05% 1.85-2.04%

Gluxit hoà tan 13-15% 14.67%

Bộ biểu in điếu -Chữ Vinataba màu xanh ,1 mm đối diện với mí ghép điếu thuốc -biểu tợng màu nhũ vàng,cao 5mm,rộng 3.5 mm,khoảng cách đến sát mép vàng2-4 mm Đúng qui định Nguồn:p.KCS

Năm 2000 nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã hoàn chỉnh việc lắp đặt và hiệu chỉnh dây chuyền cuốn điếu đầu lọc, công suất 6000 điếu/phút và dây chuyền liên hợp đóng bao đóng tút cứng công suất 250 bao/phút đợc nhập từ cộng hoà Pháp và cộng hoà liên bang Đức với tổng vốn đầu t 37 tỷ đồng nên tỷ lệ phế phẩm giảm 0.16% so với kế hoạch

Biểu số 13:tỷ lệ phế phẩm thực tế một số năm Thực tế Tl pp cho phép 1997 1998 1999 2000 0.478% 0.53 0.47 0.462 0.318 Nguồn:p.KCS

Trong các năm qua do nhà máy chú trọng đến công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm nên sản phẩm Vinataba đáp ứng đợc các yêu cầu thông số kỹ thuật cũng nh các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp và đủ điều kiện để dán tem thuốc lá. Ngày 1/4/2000 theo qui định 175/99/QĐ-TTg của Thủ Tớng Chính Phủ thì toàn bộ thuốc lá lu thông trên thị trờng đều phải dán tem. Đây là một giải pháp

chống sản xuất và tiêu thụ thuốc lá giả, thuốc lá nhái lập lại trật tự trong sản xuất kinh doanh và chống thất thu thuế.

Chất lợng sản phẩm thuốc lá Vinataba không ngừng đợc nâng cao điều này còn đợc thể hiện ở kết quả cuối cùng của công tác tiêu thụ.

Biểu 14:Tình hình tiêu thụ sản phẩm Vinataba ĐVT:bao Các chỉ tiêu 1998 1999 2000 1.Lợng hàng gửi đi 44 230 000 50 216 425 53 182 749 2.Hàng tiêu thụ 44 000 000 50 000 000 53 000 000 3. Hàng gửi lại 230 000 216 425 182 749 4.Tỷ lệ gửi lại 0.0052 0.00431 0.00343 Nguồn:p.Tiêu thụ

Qua bảng, ta thấy năm 1999 lợng hàng Vinataba tiêu thụ nhanh hơn 1998 là 113.636%, năm 2000 tăng nhanh hơn năm 1999 106%; hàng gửi giảm, năm 1999 giảm 5.902%, năm 2000 so với năm 1999 giảm 15.56%. Hàng gửi trả lại không phải do chất lợng kém mà để đảm bảo uy tín trên thị trờng nếu trong thời gian nhất định cho phép mà các đại lý không tiêu thụ hết thì phải đem quay trở lại nhà máy, tuyệt đối không đợc bán hàng quá hạn sử dụng. Một nguyên nhân thứ hai dẫn đến hàng bị trả lại là do không hợp gu với thị trờng phải bán ở thị tr- ờng khác. Sản phẩm vẫn bị gửi trả lại chứng tỏ công tác xác định thị trờng của nhà máy Thuốc lá Thăng Long còn cha đợc hoàn thiện.

Ngoài ra một tồn tại đáng kể là ngời tiêu dùng dễ dàng phân biệt giữa sản phẩm Vinataba của nhà máy với của Sài Gòn. Vina-Hà Nội theo nhận xét của khách hàng vị đậm và vị thơm không bằng Vina-Sài Gòn, có khi cha cần hút đã nhận ra. Nguyên nhân này do đâu, trong khi mọi nguyên vật liệu đầu vào từ sợi đến giấy cuốn đều do Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam phân phối cho cả hai nhà máy. Phải chăng nguyên nhân này bắt nguồn từ điều kiện sản xuất : từ máy móc thiết bị, từ nhà xởng và từ ngời lao động. Đúng là máy móc thiết bị của Thăng Long có yếu hơn của Sài Gòn cả về tình trạng mới cũ lẫn công suất, biểu số15 sẽ thể hiện điều này:

Biểu số15: So sánh hiện trạng một số máy móc thiết bị của nhà máy Thuốc lá Thăng Long với nhà máy Thuốc lá Sài Gòn

Tên nhà máy Tên thiết bị Hiện trạng Công suất thực tế Thăng Long Max8-Max3 Tân trang 2100 điếu/p

Max8-Max4 Tân trang 2000 điếu/p

Sài Gòn Max8-Max5 Tân trang 4000 điếu/p

Max8-PA7KU Mới 2200 điếu/p

Nguồn: "70 năm nhà máy Thuốc lá Sài Gòn"-NXB Thanh Niên

Tuy nhiên ngời lao động và máy móc không thể là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự khác biệt này. Cái đáng nói nhất ở đây là: theo qui định của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, sản phẩm Vinataba phải đợc sản xuất riêng biệt không sản xuất lẫn với các sản phẩm khác phun hơng bên ngoài. Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn với hơn 70 năm trởng thành và phát triển đã có điều kiện sản xuất hơn hẳn nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Trong khi đó do phải tận dụng năng lực của máy móc thiết bị, của nhà xởng, giảm thiểu các chi phí khấu hao chi phí điện n- ớc nhà máy đã bố trí Vinataba vào sản xuất chung với các loại thuốc khác nh… - : Hồng Hà,Tam Đảo, Gallery, M menthol, M đỏ làm cho h… ơng vị bị lẫn với các vị thuốc khác và không có độ thuần khiết nh của Sài Gòn. Để nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa nhà máy cần phải khắc phục tình trạng này. Trớc hết, khi sản xuất Vinataba ở phân xởng Bao Cứng tuyệt đối không sản xuất các mác thuốc khác đồng thời. Khi đã có đầy đủ máy móc thiết bị, vốn đầu t có thể tiến tới thiết lập cho Vinataba một khu vực sản xuất riêng nh sản phẩm Dunhill.

1.3.Một số hiệu quả từ việc nâng cao chất lợng sản phẩm

1.3.1.Tăng khả năng cạnh tranh

Sản phẩm của nhà máy phù hợp với ngời tiêu dùng trên cả ba phơng diện: giá cả, đặc tính tiêu dùng và phơng thức phân phối nên lợng tiêu thụ vợt hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh khác

Biểu số16: Số lợng thuốc lá tiêu thụ trên thị trờng

Thị trờng N.m 1999 2000

Thăng Long

Thanh

Hoá Cửu Long Thăng N.m Long

Thanh

Hoá Cửu Long Hà Nội 26000560 12110000 6716000 28874492 11900000 7513000 Cao Bằng 632500 750500 100000 588000 540000 120000 Nghệ An 11707000 10200000 4320000 11249000 9100000 4440000 Thanh Hoá 33604000 30570500 9710000 28443500 26000500 8530000 Quảng Bình 4985000 1320000 1500000 5443000 1200000 1250000 Khánh Hoà 139000 1300000 5500000 175000 1247600 6000550 Tổng 77068060 56251000 27846000 74772992 49988100 27853550 Nguồn:p.Tiêu Thụ và tạp chí CN

Năm 1999 nhà máy tiêu thụ hơn Thanh Hoá 137%, hơn Cửu Long 276,765%.Năm 2000 hơn Thanh Hoá 149,6%, hơn Cửu Long 268,5%

Sơ đồ so sánh sản lợng tiêu thụ 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 70000000 80000000 90000000 1998 1999 2000 Năm S L ( b a o ) Thăng Long Thanh Hoá Cửu Long

1.3.2.Tiết kiệm nguyên vật liệu

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long tính tiêu hao vật t theo công thức:

Định mức Định mức Tỷ lệ hao tỷ lệ sai vật t kế hoạch = vật t sản xuất + hụt tự nhiên +hỏng cho phép

nên khi chất lợng sản phẩm đợc nâng cao sẽ dẫn đến vật t sử dụng thực tế giảm.Trong những năm qua nhà máy liên tục khen thởng các bộ phận sản xuất vì tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 nhà máy đã tiết kiệm đợc 69238318 đồng các loại vật t

Biểu 17: Tiết kiệm một số vật t 6 tháng đầu năm 2000

Tên vật t

Lợng Mức kế hoạch

Mức thực hiện

Giá Giá trị tiết kiệm Giấy cuốn 27.5 63 300 1.040 1033 35 792 -16 392 571 Sáp vàng52 40 190 0.460 0.416 49 802 -88 697 362 Chỉ xé bao cứng 40 413 0.020 0.017 342 309 -58 794 024 Keo bao 40 413 0.060 0.067 49 329 14 058 765 BOPP tút 2 169 0.200 0.258 132 511 16 563 875 đầu lọc 90 54 744 3 500 3470.855 39 -62 225 670 Nguồn: p.KHVT

Tuy nhiên trong khâu dán keo và khâu đóng tút vẫn còn lãng phí vật t do bong hồ qua nhiều, đóng tút méo làm thiệt hại 14 05765 +16 563875 =30 622 640 (đ). Vì vậy nhà máy cần duy trì tốt việc kiểm tra 100% nguyên vật liệu trớc khi nhập kho cũng nh xuất kho sản xuất, thực hiện tốt kế hoạch bảo dỡng máy hàng tuần, phát huy triệt để các thiết bị công nghệ mới đợc đầu t nh dây truyền sản xuất thuốc lá đầu lọc Bao cứng, dây chuyền máy cuốn đầu lọc mềm và máy dán tem thuốc lá để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm tỷ lệ sai hỏng, tiết kiệm vật t, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG (Trang 47 -54 )

×