Trang bị đổi mới máy móc thiết bị :

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy Thuốc Lá Thăng Long (Trang 70 - 72)

Thực trạng của nhà máy là một số máy móc thiết bị đã quá lâu nh máy cuốn điếu Trung Quốc từ năm 1960, máy cuốn C7 của Tiệp Khắc từ năm 1963. Những máy này chất lợng hiện nay đã giảm, còn khoảng 65 – 70% gây ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm sản xuất. Ngoài ra máy móc giữa các bộ phận, giữa các khâu của quá trình sản xuất không đồng bộ về mặt năng lực, do đó dẫn đến ứ đọng nhiều sản phẩm dở dang, nếu không bảo quản tốt sản phẩm dở dang sẽ ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cuối cùng.

Ví dụ nh công suất thực tế của máy cuốn điếu đầu lọc C7 – Tiệp Khắc là 800 điếu một phút, tức là đủ số thuốc cho 40 bao trong một phút. Thế nhng công suất của máy đóng bao mềm Đông Đức lại là 100 bao /phút dẫn đến máy Đông Đức phải chờ thêm 2.5 phút nữa thì máy cuốn điếu mới cung cấp đủ thuốc cho máy đóng bao. Còn từ khâu đóng bao sang khâu đóng tút cũng tơng tự. Công suất thực tế của máy đóng tút mềm YB62-YB92-Trung Quốc là 22 tút/phút máy đóng bao phải sản xuất trong 2.2 phút mới đủ 220 bao cho máy YB62- YB92 đóng 22 tút. Vậy là khâu nọ phải chờ khâu kia gây lãng phí nhiên liệu, động lực, quá trình sản xuất không diễn ra liên tục ảnh hởng đáng kể đến chất l- ợng sản phẩm.

Tuy nhiên việc đầu t đổi mới công nghệ là rất khó, đặc biệt là với nhà máy thuốc lá Thăng Long. Bởi vì hiện nay nhà nớc đang có chủ trơng hạn chế đầu t cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá. Máy móc thiết bị mới cũng nh nguồn vốn ngân sách sẽ không đợc hỗ trợ. Do những khó khăn này nhà máy không thể đầu t tràn lan mà phải đầu t có tính chất trọng điểm .

Hiện nay máy móc thiết bị của phân xởng Bao Mềm còn lạc hậu với phân xởng Bao Cứng và phân xởng Dunhill. Cho nên đây sẽ là khu vực quan trọng nhất cần đợc u tiên đầu t. Bởi vì phần lớn những sai hỏng và những lãng phí vật t là xảy ra ở đây, mà sản phẩm của phân xởng Bao Mềm lại đợc tiêu thụ rất mạnh, cho nên nhà máy phải gấp rút xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn đổi mới, cải tạo máy móc thiết bị cho phân xởng Bao mềm . Nhng sẽ đầu t cho khâu nào? Vì thực trạng là khâu đóng bao phải chờ khâu cuốn điếu, khâu đóng tút phải chờ khâu đóng bao nh đã phân tích ở trên cho nên khâu cuốn điếu và đóng bao cần phải đợc chú trọng đầu t để đuổi kịp công suất so với khâu đóng tút, làm cho quá trình sản xuất đợc diễn ra một cách liên tục và nhịp nhàng. Các trọng điểm đầu t vì thế đợc biểu diễn qua bảng sau:

Các khâu

Mức độ đầu t Sợi Cuốn điếu Đóng bao Đóng tút Tiên tiến

Cao

Trung bình Phù hợp

Vì dây chuyền của nhà máy đợc đánh giá là hiên đại nhất trong các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá cho nên chỉ cần tiến hành bảo dỡng, sửa chữa định kỳ theo kế hoạch chứ không cần đâù t đổi mới nữa. Khâu đóng tút , đóng bao, cuốn điếu lần lợt cao hơn nhau một bớc cho nên khi đầu t phải đầu t quay ngợc trở lại, tập trung vào cuốn điếu rồi mới đóng bao và cuối cùng là đóng tút.

Khi chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, nguồn vốn tích luỹ đợc nhiều nhà máy sẽ từng bớc đổi mới máy móc hơn nữa, có thể theo quy trình sau:

Khâu MĐ

Sợi Điếu Bao Tút Tiên

tiến Cao TB PH

Đồng thời với giải pháp đầu t có trọng điểm để giải quyết những khó khăn về vốn, nhà máy nên tiếp tục tự trang tự chế cải tiến máy móc kỹ thuật .

Khâu

Nhà máy vừa sát nhập nhà máy cơ khí thuốc lá vào phân xởng 4 cho nên sẽ có đủ khả năng để làm công việc này. Và thực tế đã chứng minh điều ấy:

+Năm 1996 đồng chí Dơng Văn Sang cùng tập thể phòng kỹ thuật công nghệ ; phân xởng Bao Mềm ; phân xởng cơ điện đã chế tạo hai máy là máy đóng tút và tút bóng kính , tút cứng , bao mềm với công suất điện 1.5 KW và đa vào sử dụng năm 1997.

+Năm 1996 đồng chí Vũ Văn Thởng cùng tập thể phân xởng cơ điện đã chế tạo và đa luôn vào sử dụng một hệ thống cấp sợi cho 8 máy cuốn điếu với công suất điện 8.8 KW. Năm 1997 cải tiến thành hệ thống cấp sợi tự động.

+Năm 1996 đồng chí Đặng Xuân Phơng cùng phân xởng cơ điện và phân xởng sợi chế tạo máy phân ly sợi, cuộng với công suất điện 24 KW.

Giải pháp tự trang tự chế cải tiến máy móc thiết bị ngoài ra còn góp phần nâng cao năng lực chuyên môn của ngời lao động cho nhà máy.

Những dù có thực hiện giải pháp nào đi chăng nữa thì nhà máy thuốc lá Thăng Long vẫn phải tổ chức, bảo dỡng, bảo quản và sửa chữa theo định kỳ. Đầu t thoả đáng cho việc mua sắm thiết bị phụ tùng thay thế dự phòng để có thể sửa chữa hỏng hóc một cách kịp thời không ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Chú ý bố trí, sắp xếp dây chuyền phân chia các công đoạn sao cho có sự phối hợp tốt giữa ngời lao động và trang thiết bị máy móc.

Hiệu quả trớc tiên đem lại của các giải pháp trên là khoảng cách lạc hậu về máy móc giữa hai phân xởng Bao Cứng và Bao Mềm đợc rút ngắn lại .Chất l- ợng sản phẩm bao mềm đợc cải tiến rõ rệt, tốc độ tiêu thụ nhanh hơn , mở rộng thị trờng, nâng cao uy tín của nhà máy. Ngoài ra máy móc thiết bị đồng bộ sẽ đem lại hiệu quả về mặt tài chính và ngày càng hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá hiện tại.

Điều kiện quan trọng cho giải pháp này là phải có vốn để thực hiện. Nhng vì là đầu t có trọng điểm và tự chế tạo cải tiến cho nên nguồn vốn có thể tự huy động từ nguồn vốn xây dựng cơ bản, vốn khấu hao đợc để lại, nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận, vốn tự có của nhà máy, vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách cấp. Hơn nữa, khi đã có máy móc hiện đại rồi nhà máy phải chuẩn bị đội ngũ cán bộ, kỹ s, công nhân lành nghề có khả năng đáp ứng yêu cầu hoạt động của máy móc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy Thuốc Lá Thăng Long (Trang 70 - 72)