Khảo sát, điều tra thị hiếu khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Rượu Hà Nội (Trang 62 - 67)

hiếu khách hàng. - Xây dựng quy trình

kiểm soát chất lợng theo HACCP.

4. Đánh giá tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm của Công ty rợu Hà Nội

Trên cơ sở phân tích tình hình chất lợng sản phẩm ở Công ty rợu Hà Nội trong thời gian qua, có một số u nhợc điểm và tồn tại nh sau:

4.1 Ưu điểm

Nhờ có cố gắng, nỗ lực của toàn thể các cán bộ công nhân viên trong Công ty , so với thời kỳ trớc đây, chất lợng sản phẩm của Công ty đã có nhiều tiến bộ. Về chỉ tiêu

lý hoá, vi sinh: Tất cả 22 loại mặt hàng: Rợu Lúa Mới, Nếp mới, Cam, Chanh , Thanh mai... đều đạt các tiêu chuẩn đã đăng ký. Hơn nữa, rợu Hà Nội đã tạo cho mình một hơng vị đặc trng riêng khác hẳn với các đối thủ cạnh tranh khác, do vậy đợc ngời tiêu dùng, nhất là những khách hàng bình dân rất mến mộ.

Về chỉ tiêu dinh dỡng: Rợu Hà Nội có một hàm lợng cao các chất gạo, đờng, hoa quả... và những chất bổ cho sức khỏe của con ngời. Rợu Hà Nội kích thích tiêu hoá và không chứa độc tố ảnh hởng đến đờng tiêu hoá.

Trong thời gian qua, Công ty đã có nhiều cố gắng để cải tiến và nâng cao chất l- ợng sản phẩm, cụ thể là:

- Về thiết bị công nghệ: Từ 1990 đến nay, trớc tình hình sản xuất kinh doanh có nhiều thay đổi , bằng vốn ngân sách cấp, vốn tự có, vốn vay, Công ty đã thờng xuyên đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị. Một mặt nhằm nâng cao chất lợng, một mặt nhằm làm giảm bớt những chi phí không đáng có do sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu. Nhờ đó mà công suất , năng suất và chất lợng sản phẩm của Công ty đã tăng một cách đáng kể, hao phí sản xuất giảm. Không chỉ có vậy, trong cơ cấu sản phẩm, Công ty còn có thêm sản phẩm mới là rợu Vang... và giảm bớt một số sản phẩm có khả năng cạnh tranh kém nh bia, nớc giải khát để đầu t vào những sản phẩm có u thế trên thị trờng nh rợu lúa mới, nếp cẩm, rợu chanh...

Công ty đã trang bị thêm 1 thiết bị vận chuyển cho thị trờng miền Nam để tiếp thị đa hàng đến các đại lý , mua thêm 1 máy nâng hàng để bốc dỡ vỏ chai , két rợu nhanh chóng thuận lợi .Về xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn đã làm đợc : Cải tạo nhà ăn cũ làm văn phòng 3 kho và 2 tầng chứa nhãn , không còn hiện tợng hỏng , mốc nhãn nh trớc đây nữa . Công ty đã lắp đặt xong và sử dụng hệ thống xay sắn mới để nâng độ mịn của sắn lọt sàng 1 ly từ 84% lên 97% , đã đầu t thêm 1 máy lọc rợu Mùi - nhập của Đức , vì vậy đã khắc phục đợc tình trạng thiếu rợu lọc trong khi vào vụ.

- Trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm : ở Công ty , công tác quản lý và kiểm tra chất lợng đã trở thành một nề nếp từ lâu. Tất cả các khâu trong qúa trình sản xuất đều đợc kiểm tra nghiêm ngặt theo những yêu cầu kỹ thuật quy định. Đó là điều kiện thuận lợi cho công tác đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm .

- Trong công tác quản lý lao động: Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân ngày càng đợc nâng cao qua các khoá đào tạo và thi thợ giỏi ở Công ty , ý thức trách nhiệm của từng công nhân đối với từng phần việc của họ đợc phân định rõ ràng. Cán bộ quản lý đợc gắn với một chế độ trách nhiệm rõ ràng và đợc hởng lơng, thởng theo

đúng với kết quả và hiệu quả lao động. Để đảm bảo an toàn cho ngời lao động, Công ty đã phát tận tay tới họ đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động nh : găng tay, khẩu trang, ủng, nút lỗ tai chống ồn...

Nhờ khả năng tiêu thụ sản phẩm rất tốt mà trong thời gian qua, Công ty luôn đạt mức tăng trởng khá. Doanh thu từ năm 1995 đến nay có xu hớng tăng rất nhanh thể hiện: năm 1996 tăng 42 % so với năm 1995; năm 1997 tăng 32% so với năm 1996; năm 1998 tăng 35% so với năm 1997; năm 1999 tăng 30% so với năm 1998. Điều này khẳng định tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra đều đặn , tiến triển ngày càng tốt... Những kết quả khả quan đó tạo điều kiện để Công ty trích ra một phần vốn để đầu t mở rộng sản xuất cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm . Sản xuất phát triển góp phần đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động đồng thời tăng thu nhập cho mỗi ngời , tạo động lực vật chất khiến họ quan tâm hơn nữa tới chất lợng sản phẩm và hiệu quả lao động. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng đã góp vào ngân sách Nhà nớc một nguồn thu đáng kể: năm 1997: 903.456.394 đồng; năm 1998: 1.519.936.343 đồng, năm 1999: 1.975.917.245 đồng ; năm 2000: 2.709.000 đồng. Cũng nhờ sản phẩm của Công ty có u thế trên thị trờng, nhất là thị trờng miền Nam nên Công ty không phải sử dụng nhiều phơng thức thanh toán để thu hút khách hàng mà khách hàng luôn thanh toán tiền ngay, tạo điều kiện tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh tình trạng ứ đọng hay bị chiếm dụng vốn.

4.2 Nhợc điểm

Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc , trong quá trình cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm , Công ty vẫn còn có một số tồn tại sau:

- Công ty rợu Hà Nội có đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý, có kinh nghiệm, nhiệt tình công tác nhng hiệu quả còn cha đồng đều. Nhất là những cán bộ từ thời bao cấp họ cha thành thạo với phơng pháp quản lý và nghệ thuật quản lý theo cơ chế mới. Hơn nữa, hơn 10 năm nay Công ty đã thực hiện chính sách giảm biên chế nên số cán bộ trẻ không có do vậy các ý tởng mới, các phơng pháp mới... thờng không đợc quan tâm chú ý.

Số lợng công nhân thực sự giỏi còn rất hạn chế, không có tác phong công nghiệp, thiếu ý thức chấp hành kỷ luật công nghệ,... dẫn đến năng suất lao động giảm, không tận dụng đợc tối đa công suất máy móc.

- Trình độ trang thiết bị đã đợc cải tiến nhng vẫn còn thiếu đồng bộ. Ngoài những thiết bị mới thay thế, còn lại phần lớn là những máy móc thiết bị cũ kỹ, hoạt động

không ăn khớp, lạc hậu rất nhiều so với trình độ của những Công ty mới tham gia cạnh tranh. Đầu t mới từ năm 1989 đến nay chỉ mang tính chất chắp vá. Do vậy chất lợng sản phẩm bị hạn chế, công suất và khả năng thâm nhập thị trờng cha cao.

- Chất lợng sản phẩm của Công ty thiếu tính ổn định, nhiều khi có những chai rợu bị đục do lọc không kỹ hoặc do rửa chai không sạch... tỷ lệ phế phẩm còn quá lớn. Cụ thể , năm 2000 trị giá của số hàng kém phẩm chất ở mức 430 triệu đồng, nếu những sản phẩm chất lợng kém này đợc tiêu thụ trên thị trờng thì sẽ gây ảnh hởng rất xấu tới những khả năng cạnh tranh cũng nh uy tín của Công ty . Nguyên nhân chính của tình trạng trên là sự yếu kém về hệ thống máy móc thiết bị, dẫn đến nồng độ rợu không chuẩn xác, dung dịch thờng bị mất mầu, đóng nút chai và dán nhãn không đúng quy cách... về kiểu đóng mẫu bao bì, tuy có nhiều cải tiến song vẫn cha đúng kiểu , Công ty cần khắc phục điểm yếu là độ sốc của rợu qúa mạnh gây cảm giác khó uống và đau đầu.

- Công tác quản lý chất lợng sản phẩm tại Công ty rợu Hà Nội mang nặng tính phát hiện và sửa chữa lỗi trong sản xuất mà không chú trọng tới việc ngăn ngừa những sai hỏng đó. Quản lý chất lợng mang tính cục bộ, không quán triệt cho toàn bộ cán bộ công nhân viên tham gia. Vì vậy chi phí cho sản phẩm sai hỏng, sửa chữa những sản phẩm sai hỏng đó là rất cao.

- Về cơ cấu tổ chức: Công ty đã thay đổi đúng lúc nhng vẫn còn cha phát huy đợc hiệu quả. Là một Công ty khá lớn và có bề dày lịch sử nhng Công ty vẫn cha có phòng quản lý chất lợng , cha có phó giám đốc phụ trách về tình hình quản lý chất l- ợng trong Công ty . Trong điều hành quản lý vẫn còn bộc lộ điểm yếu nh chồng chéo hoặc trông chờ ỷ lại. Cần phải có quy chuẩn cán bộ quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để bộ máy hoạt động nhẹ nhàng, phát huy cao độ hiệu lực quản lý.

4.3 Nguyên nhân

Trong điều kiện hiện nay, việc gặp những khó khăn trên là điều khó tránh khỏi đ- ợc ở Công ty . Muốn tồn tại và phát triển phải biết phát huy những u điểm, thế mạnh của mình , đồng thời phải tìm ra nguyên nhân để khắc phục kịp thời.

Công ty cha thực sự thích nghi đợc với sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng của nền kinh tế . Do vậy phơng pháp và phong cách làm việc của một số cán bộ, công nhân trong công ty cha theo kịp đợc những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trờng , ý thức trách nhiệm đối với vấn đề quản lý chất lợng của ngời

công nhân còn hạn chế. Do vậy không thể có một sản phẩm chất lợng tốt nếu ngời công nhân không chú trọng tới công tác quản lý chất lợng

Công ty đã có những quy chế về đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm nhng cha mang tính tổng hợp, việc thực hiện chủ yếu vẫn là kiểm tra chất lợng sản phẩm . Công ty cha huy động đợc các phòng ban tham gia vào công tác nâng cao chất lợng sản phẩm , cha chủ động thâu tóm tất cả các nhân tố tác động đến chất lợng.

Kỹ thuật công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu là khó khăn hàng đầu mà Công ty phải đối mặt và giải quyết . Cơ sở vật chất, đặc biệt là khu nhà xởng chiết chai cha có hệ thống thoát nớc hợp lý nên điều kiện vệ sinh nơi làm việc cha đợc đảm bảo, gây ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời .

Ban lãnh đạo không kịp thời nắm bắt đợc cơ hội đầu t, đa dạng hoá sản phẩm cha chú trọng tới việc nghiên cứu thị hiếu, yêu cầu về chất lợng , mẫu mã... của ngời tiêu dùng đến sản phẩm của Công ty nên nhiều khi cha đáp ứng đủ, đúng yêu cầu của thị trờng... nguyên nhân chủ yếu là do công tác Marketing cha đợc chú trọng, cán bộ Marketing cha có nhiều kinh nghiệm...

Nguyên nhân nguyên liệu và vấn đề đảm bảo chất lợng nguyên liệu trớc sản xuất cũng ảnh hởng lớn đến công tác đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm . Nguyên liệu có vai trò tiên quyết đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra, mọi sự sai hỏng hay kém chất lợng của nguyên liệu đều dẫn đến sản xuất chất lợng thấp.

Phần III

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty rợu Hà Nội

Công ty rợu Hà Nội là một trong những Công ty có truyền thống lâu đời trong ngành sản xuất rợu nói riêng cũng nh ngành công nghiệp Việt Nam nói chung với hơn 100 năm lịch sử. Những năm gần đây Công ty rợu Hà Nội đã gặt hái đợc rất nhiều thành công trong lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm của Công ty đợc nhiều ngời tiêu dùng a thích nh Lúa Mới, Nếp Mới, Rợu Chanh... chuyển ra cơ chế thị trờng, với sự xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh, Công ty rợu Hà Nội đã gặp phải không ít khó khăn. Từ thực trạng về tình hình chất lợng sản phẩm ở Công ty và qua những đánh giá về u nhợc điểm, xem xét các nguyên nhân có thể đa ra một vài phơng hớng và biện pháp để công tác đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty r- ợu Hà Nội đạt đợc hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Rượu Hà Nội (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w