2. Cơ cấu tổ chức ngành Lâm nghiệp Việt Nam 1 Các phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh.
2.1. Các trung tâm chuyên đề.
* Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng.
Trung tâm đợc thành lập vào năm 1990, trên cơ sở sát nhập Phòng nghiên cứu giống cây rừng và Trạm nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Ba vì. Trung tâm có chức năng và nhiệm vụ: Chọn loài và xuất xứ; Chọn cây trội, xây dựng rừng giống, vờn giống cho các loài cây trồng rừng chủ yếu; Lai tạo giống; Nhân giống sinh dỡng cho các giống cây rừng đã đợc chọn lọc; Nghiên cứu sinh học hạt giống; Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng và xây dựng các khu bảo tồn nguồn gen; Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây rừng, cung cấp giống gốc có chất lợng di chuyền đợc cải thiện cho các cơ sở sản xuất trong nớc và trao đổi giống quốc tế; Tham gia đào tạo cán bộ về giống cây rừng cho ngành.
Các lĩnh vực u tiên của trung tâm: Bảo tồn nguồn gen cây rừng, lai tạo giống; Sinh học hạt giống; Chọn giống; Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây rừng.
Khả năng nghiên cứu của trung tâm:
- 1 tiến sĩ, 1 NCS, 5 học viên cao học và 13 kỹ s. - 2 nhà kính, 1 phòng cấy mô.
- 2 vờn thí nghiệm với diện tích 20.000 m2, 250 ha rừng thí nghiệm về giống
Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế thì Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng hợp tác với những nớc nh Thuỵ Điển, Uc’ và các nớc trong khu vực.
* Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản.
Đợc thành lập vào năm 1995 trên cơ sở sát nhập Phân viện Nghiên cứu LĐS và phòng Nghiên cứu Hoá lâm sản. Trung tâm có các chức năng và nhiệm vụ nh:
Tổ chức và triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực: Lâm học, gây nuôi, trồng trọt, khai thác, chế biến, bảo quản các loại đặc sản rừng.…
Xây dựng quy trình, quy phạm định mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, chế thử sản phẩm, dịch vụ khoa học kỹ thuật thuộc các lĩnh vực trên.
T vấn kỹ thuật, tổ chức các lớp hội thảo tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ sản xuất và trang thiết bị trong các lĩnh vực sản xuất ván nhân tạo, chất phủ và các loại đặc sản rừng.
Tiếp nhận và triển khai các dự án hợp tác khoa học kỹ thuật với các tổ chức Quốc tế.
Các lĩnh vực u tiên của Trung tâm: Phân loại, xác định tiềm năng và giá trị của các loại LĐS thông qua việc cải tiến Công nghệ và thiết bị chế biến; Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng các loại lâm sản quí, hiếm.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm gồm có: 2 tiến sĩ, 1 thạc sĩ và 17 kỹ s. 1 phòng thí nghiệm và phân tích hoá chế biến lâm sản, 1 xởng thực nghiệm chế biến.
Trong quá trình hoạt động, Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản hợp tác với các nớc nh Hà Lan, Thuỵ Điển và Phần Lan.
Trung tâm đợc thành lập vào năm 1990. Có chức năng và nhiệm vụ: Nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trong các lĩnh vực liên quan đến sinh thái, tài nguyên và môi trờng rừng; Chuyển giao công nghệ, dịch vụ, thông tin t vấn cho các công trình và dự án có liên quan; Tham gia đào tạo, tập huấn kỹ thuật về các lĩnh vực nói trên.
Các lĩnh vực u tiên của Trung tâm: Sinh lý-sinh thái cá thể và quần thể thực vật rừng; Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất rừng; Các công nghệ sinh học phục vụ thâm canh trồng rừng, phân bón.
Năng lực nghiên cứu của Trung tâm:
- 2 tiến sĩ, 1 nghiên cứu sinh, 4 thạc sĩ và 12 kỹ s.
- Các phòng thí nghiệm phân tích mẫu đất, mẫu thực vật, nuôi cấy vi sinh vật và mô thực vật.
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật GIS trong quản lý đât và môi trờng. Trung tâm đã hợp tác với các nớc nh Canađa, Anh.