IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông lâm nghiệp Việt Nam
3. Nguyên nhân của những tồn tại nói trên 1 Nguyên nhân chủ quan.
3.1. Nguyên nhân chủ quan.
Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu t nớc ngoài đang trong quá trình hoàn thiện nên không tránh khỏi hạn chế cha đủ hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài, nhất là một số chính sách khuyến khích, chế độ u đãi sản phẩm hàng dùng cho các đại bàn kinh tế xã hội có nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa.
Một số chính sách hay thay đổi nh chính sách về đất đai, chế độ u đãi trong đầu t hay những mặt hàng đợc phép và không đợc phép kinh doanh.
Trên phạm vi toàn ngành cũng nh từng địa phơng đơn vị đều cha xây dựng đợc chiến lợc và quy hoạch cụ thể về hợp tác đầu t với nớc ngoài phù hợp với yêu cầu và điều kiện mới, gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ cũng nh dài hạn. Vì vậy, công tác quy hoạch xúc tiến đầu t cha đợc chuẩn bị tốt.
Các thủ tục triển khai dự án vẫn còn nhiều phức tạp, nhiêu khê, nhất là trong việc cấp đất giải phóng mặt bằng, duyệt thiết kế xây dựng. Việc xử lý các phát sinh nhằm tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu t còn chậm chạp, tiêu tốn thời gian, tiền vốn của các nhà đầu t và các vấn đề liên quan đến chính sách thuế, cân đối ngoại tệ, xuất nhập khẩu còn nhiều vớng mắc.
Môi trờng đầu t tuy đã có nhiều cố gắng thay đổi, chuyển biến theo h- ớng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài hơn nhng vẫn cha đạt mức độ có thể cạnh tranh với các nớc trong khu vực.
Công tác thẩm định dự án cũng có nhiều thiếu sót, chủ quan, khuynh h- ớng chạy theo số lợng mà cha chú ý đến chất lợng của dự án đầu t nớc ngoài.
Trong khi các nhà đầu t nớc ngoài có thể chấp nhận trong một số năm và hớng tới triển vọng dài hạn, các đối tác Việt Nam do không có khả năng lớn về tài chính nên thờng phát sinh tâm lý nôn nóng lo ngại về trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn góp phần vào liên doanh.
Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn tuy đã đợc cải thiện nhiều nhng vẫn còn nhiều yếu kém và sự chênh lệch giàu nghèo của khu vực này cũng là những rào cản cho đầu t nớc ngoài (hiện nay còn 4 tỉnh miền núi phía Bắc cha có dự án đầu t nớc ngoài).
Một điểm không thể phủ nhận là trình độ dân trí của nông dân còn quá thấp nên cha thấy đợc lợi ích lâu dài của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Bên cạnh đó
mối qua hệ giữa Bộ Kế hoạch và Đầu t với các bộ quản lý chuyên ngành và địa phơng có dự án đầu t nớc ngoài còn cha rõ ràng và chồng chéo.
3.2.Nguyên nhân khách quan.
Việc đầu t vào lĩnh vực nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn thờng nhiều rủi ro, chi phí cao, chậm thu hồi vốn và đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông thôn còn rất yếu kém đây là những trở ngại lớn nhất ảnh h… ởng đến hoạt động đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam thời gian qua.
Các nớc trong khu vực ASEAN (những nớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t vào ngành lâm nghiệp nớc ta) chịu ảnh hởng khá nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997-1998 dẫn đến đầu t nớc ngoài đã giảm sút nghiêm trọng.
Gần đây trong khu vực xuất hiện thêm nhiều thị trờng đầu t hấp dẫn nh Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia và các n… ớc này không ngừng cải thiện môi trờng đầu t để cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài. Mặt khác, nguồn vốn FDI gần đây có xu hớng tập trung vào các nớc phát triển, có cơ sở hạ tầng hiện đại nh: Mỹ, Nhật, EU vì đầu t… vào những nớc này rất thuận lợi cho việc phát huy vốn ĐTNN, kinh doanh nhanh chóng đem lại lợi nhuận.
Thờng xuyên quan tâm đến việc phát triển, mở rộng thị trờng. Công tác nghiên cứu, tiếp thị, tìm kiếm thị trờng nớc ngoài phải do đại diện của cả hai bên đối tác cùng tham gia thực hiện. Tránh phó mặc cho đối tác nớc ngoài đảm nhiệm nh đã xảy ra phổ biến trong những năm qua.
Một số nhà đầu t nớc ngoài cha nghiên cứu kỹ tình hình cơ bản của địa bàn đầu t Việt Nam nên đa ra các phơng án cha có tính khả thi cao và đầu t không thu lai đợc kết quả nh mong đợi.