1. Định hớng phát triển nghành Lâm nghiệp Việt Nam.
* Lâm nghiệp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc:
Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc nói chung và trực tiếp là công nghiệp hóa Lâm nghiệp và nông thôn trung du, miền núi , khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp phải giải quyết nhiệm vụ: Tạo rừng công nghiệp, công nghiệp hoá Lâm nghiệp chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế biến lâm sản, bảo vệ môi trờng sinh thái trong phát triển công nghiệp, phấn đấu để năm 2020 thực hiện mục tiêu quy hoạch Lâm nghiệp:
- Hơn một nửa lãnh thổ (trên 50%) đợc che phủ bằng cây rừng với một môi trờng trong lành và hệ sinh thái bền vững, trong đó: Rừng phòng hộ 6.000.000 ha; Rừng đặc dụng 3.000.000 ha; Rừng sản xuất 9.600.000 ha.
- Đến năm 2000 có 11.045.900 ha đất Lâm nghiệp có rừng đạt tiêu chuẩn (báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX).
- Nếu tính theo mức trung bình tiêu thụ lâm sản trên đầu ngời là 0,5m3/ năm thì dân số nớc ta lên 100 triệu ngời cần 50 triệu m3/năm với yêu cầu chất lợng sản phẩm đồ gỗ lúc đó sẽ rất cao và đa dạng.
* Nghiên cứu xây dựng rừng.
Hớng tập trung nghiên cứu về lâm sinh là nghiên cứu xây dựng rừng sản xuất phục vụ công nghiệp hóa (rừng công nghiệp), chủ yếu là rừng cải tạo và rừng trồng mới có năng suất cao (độ tăng trởng cây rừng cao), chất lợng gỗ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa.
Trong công nghiệp, hớng tập trung nghiên cứu là công nghệ chế biến vật liệu mới (ván nhân tạo) từ nguồn nguyên liệu rừng trồng mới và đặc sản
rừng; Nghiên cứu nhập công nghệ thiết bị hiện đại thích hợp, rồi cải tiến, nhiệt đới hoá sản phẩm và thiết bị chế biến bảo quản lâm sản, phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
* Về kinh tế xã hội.
Trong lĩnh vực này nên tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu cây trồng có cả đặc sản rừng, quy hoạch sản xuất Lâm nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, dự báo yêu cầu thị trờng lâm sản. Nghiên cứu hệ thống giải pháp xây dựng rừng bảo vệ môi sinh, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nớc, rừng khoa học, rừng du lịch là nhiệm vụ vô cùng cấp bách.
* Đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tiêu dùng và môi trờng, hớng khoa học mũi nhọn của ngành nên tập trung nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới vào sản xuất và nghiên cứu áp dụng tin học vào quản lý rừng và nghề rừng.
*Thúc đẩy áp dụng khoa học vào sản xuất Lâm nghiệp.
Khoa học công nghệ Lâm nghiệp có đặc thù riêng, nên chúng ta mới giải quyết có hiệu quả những vấn đề của sản xuất Lâm nghiệp nớc ta đặt ra. Vì vậy cần tiếp tục và gấp rút xây dựng năng lực nội sinh khoa học công nghệ Lâm nghiệp (đội ngũ cán bộ nghiên cứu, trang thiết bị, triển khai, phơng pháp nghiên cứu ) Để từ nhập công nghệ, thích nghi và cải tiến, tiến thẳng vào… công nghệ mới góp phần vào khoa học công nghệ Lâm nghiệp thế giới trong hợp tác, trao đổi quốc tế.
Nhìn chung cần tiếp tục phát huy và đổi mới nhanh t duy về phơng pháp nghiên cứu và chính sách đối với cán bộ nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp và đơn vị nghiên cứu theo quan điểm công nghệ mới là hàng hoá đặc biệt , năng suất, hiệu quả sản xuất, chất lợng, giá trị sản phẩm đa vào sản xuất, tiêu dùng vừa là mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vừa là thớc đo giá trị công trình nghiên cứu, mức độ cống hiến và chế độ đãi ngộ của cán bộ nghiên cứu khoa học
Lâm nghiệp, làm sao cho những ngời sáng tạo công nghệ mới có cuộc sống đầy đủ bằng lao động chính đáng của mình.
2. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu trên là:
- Đẩy mạnh giao đất giao rừng cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình theo Luật Đất đai và Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.
- Ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, hỗ trợ cho ngời lao động, đẩy mạnh công tác định canh, định c, xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội miền núi.
- Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, chế biến lâm sản. Tăng cờng quản lý Nhà nớc, hoàn thiện bộ máy quản lý từ trung ơng đến địa phơng và các cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, năng lực của các cấp.
- Đổi mới các tổ chức doanh nghiệp của Nhà nớc đối với các lâm trờng quốc doanh, các cơ sở chế biến gỗ và lâm sản.
- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất, Xây dựng và thực hiện các chính sách KHKT vào các khâu lâm sinh, quản lý, chế biến lâm sản. Tăng cờng việc gây trồng, sử dụng và chế biến lâm sản ngoài gỗ.
- Tăng cờng hợp tác với các nớc và các tổ chức Quốc tế trong lĩnh vực Lâm nghiệp.
Chơng II
thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài lâm nghiệp Việt Nam thời gian qua.