1/ bài học
Kết thỳc quỏ trỡnh sinh hoạt nhúm với nhúm đối tượng, bản thõn em đó học hỏi được rất nhiều nhiều quý bỏu. Em được tiếp xỳc và sinh hoạt cựng cỏc em khiếm thị, cựng cỏc em trải qua những trũ chơi bổ ớch và vui vẻ, cựng nhau chia sẻ những kỹ năng giao tiếp và cỏch ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Qua những ngày hoạt động đú, em cũng đó học được cỏch giao tiếp với trẻ khiếm thị, được tỡm hiểu nhiều hơn, rừ hơn về đặc điểm tõm sinh lý của trẻ khiếm thị, sau đú lại được ỏp dụng vào thực tiễn sinh hoạt với cỏc em. Và em nhận thấy khi ỏp dụng những kỹ năng làm việc với trẻ khiếm ttự học em vẫn hay bị “ vấp”. Nếu như trẻ sỏng mắt bỡnh thường, chỳng ta tổ chức trũ chơi làm quen, giao lưu với trẻ, cú thể buối sau sẽ thấy được kết quả ngay. Nhưng làm việc với trẻ khiếm thị em mất nhiều thời gian hơn, bởi vỡ cần phải cho trẻ
niềm tin trẻ mới cú thể chơi với chỳng ta. Do khụng nhỡn thấy nờn cỏc em rất đa nghi, khú gần khi đó tin và hiểu thỡ lại rất thõn thiện chia sẻ với chỳng ta.
Như vậy, làm việc với trẻ nhỏ đó khú, làm việc với trẻ khiếm thị lại càng khú hơn, đũi hởi chỳng ta phải cú kỹ năng làm việc với trẻ khiếm thị. Tỡm hiểu và cho trẻ thời gian hiểu về chỳng ta. Khụng thể nờn núng khi làm việc với cỏc em. Sự chõn thành, yờu thương và kiờn nhẫn luụn là những phẩm chất hàng đầu khi chỳng ta làm việc với trẻ khiếm thị. Đấy là điều quý giỏ em học được trong quỏ trỡnh sinh hoạt với cỏc em khiếm thị tại trường NĐC.
2/ Khuyến nghị
*/ Với khu nội trỳ: Trẻ mới đến thường mang nhiều cảm xỳc: nhớ nhà,
lo sợ vỡ phải sống với những người bạn mới...Cần cú nhiều buổi sinh hoạt giữa cỏc phũng cho cỏc trẻ giao lưu với nhau.
- Nờn cú hỡnh thức giỳo đỡ theo nhúm để cỏc em mới đến cú thể hoà nhập nhanh chúng với mụi trường nội trỳ: Một nhúm cỏc bạn cũ sẽ phụ trỏch giỳp đỡ một nhúm cỏc bạn mới.