trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu
Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định không còn phù hợp hoặc cha đợc rõ, trớc hết là luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc.
Về luật thơng mại : Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO; Cần quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về mọi hoạt động thơng mại và liên quan đến thơng mại cho phù hợp với xu hớng mở cửa thị trờng và hội nhập để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu. Trong việc xây
dựng chính sách phát triển thơng mại cần có chiến lợc cụ thể, lộ trình và bớc đi thích hợp.
Về luật đầu t nớc ngoài : Cần đa thêm các quy định đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia, trong các lĩnh vực nh các biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại, dịch vụ. Cần mở cửa hơn, có tầm nhìn chiến lợc hơn mới thu hút đợc đầu t.
Về luật khuyến khích đầu t nớc ngoài : Cần quy định rõ hơn về ngành nghề khuyến khích đầu t, để khắc phục tình trạng không rõ ràng giữa “thay thế nhập khẩu” và “định hớng xuất khẩu”.
Thay đổi về căn bản phơng thức quản lý nhập khẩu. Tăng cờng sử dụng các công cụ phi thuế quan “hợp lý” nh hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp. Giảm dần tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong cơ cấu nguồn thu ngân sách. Khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối tợng bảo hộ theo hớng chú trọng bảo hộ nông sản. Sửa đổi biểu thuế và cải cách công tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xoá bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu. Với phơng thức quản lý nhập khẩu hợp lý, chúng ta có thể đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU, đặc biệt là công nghệ chế biến nông sản thực phẩm.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thơng mại theo hớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, và phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo tâm lý tin tởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài. Phấn đấu làm cho chính sách thuế, đặc biệt là cho chính sách thuế xuất nhập khẩu có định hớng nhất quán để không gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán hiệu quả kinh doanh. Tăng cờng tính đồng bộ của cơ chế chính sách.
Hiệp định hợp tác Việt Nam - EU đã ký chỉ quy định chung chung về thơng mại hàng hoá. Sau khi ký Hiệp định Thơng mại Việt–Mỹ, cả hai bên
thấy cần phải có một Hiệp định chi tiết hơn không những về lĩnh vực thơng mại hàng hoá mà còn về sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ và đầu t. Có nghĩa là hai bên cần phải ký Hiệp định Thơng mại Việt Nam - EU, tơng tự nh Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ.