Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại tại thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 54 - 55)

EU là một thị trờng lớn nhất hiện nay trên thế giới, bao gồm 25 quốc gia thành viên với gần nửa tỷ ngời tiêu dùng, nên nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản hàng năm là rất lớn. Các mặt hàng nhập khẩu của EU phần lớn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là những mặt hàng xuất khẩu Việt Nam có tiềm năng nh cà phê, gạo, chè, rau quả Tuy nhiên, những năm qua,…

hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ so với dung lợng của thị trờng. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là công tác xúc tiến thơng mại còn yếu. Biểu hiện :

- Nhiều doanh nghiệp còn cha coi trọng hoạt động xúc tiến thơng mại. - Một số doanh nghiệp đã có chú ý đến xúc tiến thơng mại nhng lại bị hạn chế bởi khả năng tài chính.

- Nhiều doanh nghiệp đã có đầu t cho công tác này nhng hiệu quả còn thấp do thiếu thông tin và kinh nghiệm

Chính vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc nâng cao chất lợng hàng hoá và hạn giá thành sản phẩm cần phải nâng cao năng lực tiếp thị, tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trờng EU bao gồm :

- Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia các hội chợ triển lãm, hội thảo chuyên đề nông sản đợc tổ chức tại Việt Nam hoặc EU,

qua tham tán thơng mại của các nớc thành viên EU và qua văn phòng EU tại Việt Nam.

- Tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng qua Phòng Thơng mại châu Âu, Phòng Thơng mại và công nghiệp, Cục Xúc tiến Thơng mại, Trung tâm thông tin thơng mại, và qua tài liệu để biết đ… ợc chính sách kinh tế và thơng mại của EU, nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng về hàng nông sản. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể mở phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng tại châu Âu. Việc đầu t này là rất cần thiết để giúp cho các doanh nghiệp có đợc thông tin chính xác về thị trờng và bạn hàng. Các doanh nghiệp cần tiếp cận ngay các cơ quan chủ quản và những đơn vị đầu mối chơng trình xúc tiến thơng mại trong điểm để tận dụng hết sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia có hiệu quả vào chiến lợc xuất khẩu hàng nông sản.

- Các doanh nghiệp cần nghiên cứu ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện những mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ ở thị trờng EU. Cho ra đời và thực hiện những hoạt động khuyếch trơng cần thiết giúp cho các mặt hàng mới tìm đợc chỗ đứng, duy trì và phát triển trên thị trờng này. Phối hợp chặt chẽ với các thơng vụ để đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu. Tại khu vực thị tr- ờng châu Âu, đã có 7 thơng vụ tại các nớc thành viên EU và 5 thơng vụ tại các nớc ứng cử viên. Từ giữa năm 2004, trong 12 thơng vụ này, chỉ có thơng vụ tại Brussels có nhiệm vụ liên quan đến pháp lý giữa Việt Nam với EU, còn lại đều có nhiệm vụ chủ yếu là công tác xúc tiến thơng mại. Vì vậy, các doanh nghiệp cần tích cực chủ động phối hợp với các thơng vụ tại những nớc thành viên để th- ờng xuyên nắm bắt tình hình về nhu cầu thị hiếu của thị trờng, về nhu cầu hàng hoá, giá cả và mọi biến động của thị trờng. Thông qua thơng vụ để giới thiệu sản phẩm, tìm đối tác tin cậy, tìm cách tiếp cận thị trờng nh tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo hay mở phòng trng bày sản phẩm để tìm cơ hội kinh doanh.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 54 - 55)