Nâng cao chất lợng nông sản từ các khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến đáp ứng yêu cầu của thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 56 - 57)

thu hoạch, bảo quản, chế biến đáp ứng yêu cầu của thị trờng EU.

Đây đợc coi là giải pháp có ý nghĩa tiên quyết đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu. Bởi lẽ, khi so sánh về chất lợng nông sản xuất khẩu của Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh, thì chất lợng nông sản của ta còn thua kém họ. Để nâng cao chất lợng nông sản, thì :

- Ngời sản xuất nông sản xuất khẩu phải lựa chọn những giống nống sản cho năng suất cao nhng đồng thời phải đảm bảo chất lợng tốt, có hơng vị độc đáo, nâng cao tính khác biệt của sản phẩm để có khả năng cạnh tranh cao. Ngời sản xuất, nhà sản xuất phải biết lựa chọn cây giống từ những cở sở sản xuất giống có uy tín, đảm bảo cung cấp giống cây có chất lợng tốt, sạch sâu bệnh.

- Trong quá trình sản xuất phải biết áp dụng những biện pháp kỹ thuật thâm canh hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. Cần phải tăng cờng áp dụng phơng pháp sản xuất sạch theo quy trình GAP của EU. Phơng pháp sản xuất sạch không những giúp chúng ta bảo vệ đợc môi trờng sống mà còn giảm đợc chi phí sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng EU.

- Ngời sản xuất nông sản xuất khẩu cũng phải nâng cao chất lợng nông sản ở cả khâu thu hoạch và bảo quản. Bởi vì, thu hoạch, bảo quản là một khâu quan trọng trong chuỗi quá trình từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ của bất kỳ sản phẩm hàng hoá nào. Với sản xuất nông nghiệp thì thu hoạch, bảo quản tốt sẽ nâng cao giá trị của sản phẩm, tạo thêm thu nhập cho ngời sản xuất, do vậy có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất. Mặt khác, khi nông sản đợc thu hoạch, bảo quản khoa học sẽ tạo ra đợc thị trờng ổn định và mở rộng do nó có thể đáp ứng đợc cả nhu cầu về số lợng và chất lợng.

- Để tăng cờng sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu cần phải nâng cao trình độ của công nghiệp chế biến. Một thực tế là,nông sản xuất khẩu Việt Nam ở dạng thô qua sơ chế chiếm 70 - 80%. Việc nâng cao trình độ công nghệ chế biến theo hớng : nâng cấp các nhà máy hiện có, mở rộng quy mô tơng xứng với nhu cầu chế biến. Xây dựng một số nhà máy chế biến mới đặt tại vùng nguyên liệu đã đợc quy hoạch. Để đáp ứng yêu cầu về chất lợng đối với hàng nông sản thực phẩm chế biến xuất khẩu sang EU, các doanh nghiệp chế biến nông sản cần thực hiện một số biện pháp về công nghệ sau :

+ Cải tiến, nâng cao kỹ thuật của các trang thiết bị.

+ Thay đổi các công nghệ cũ bằng các công nghệ sạch không gây ô nhiễm mmôi trờng, bằng hai cách: Một là, nghiên cứu, thiết kế dây chuyền công nghệ trong nớc; Hai là, nhập khẩu các công nghệ trong nớc cha chế tạo đ- ợc. Chỉ có nhờ công nghệ hiện đại, nông sản sạch đã qua chế biến mới đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của ngời tiêu dùng EU.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) - Hà Nội (Trang 56 - 57)