Hiện tượng bảo tồn DSVH không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, không giữ được nguyên gốc, thậm chí làm biến dạng DSVH chưa được ngăn chặn một cách thuyết

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nghiên cứu, khảo sát Di Sản Văn Hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ ppt (Trang 161 - 163)

- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

990 năm, 999 năm Thăng Lon gư Hà Nội; lễ hội Cơn Sơ n Kiếp Bạc, lễ hội Gióng, lễ

3.1.5. Hiện tượng bảo tồn DSVH không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, không giữ được nguyên gốc, thậm chí làm biến dạng DSVH chưa được ngăn chặn một cách thuyết

nguyên gốc, thậm chí làm biến dạng DSVH chưa được ngăn chặn một cách thuyết phục

Q trình CNH, HĐH nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ đã góp phần phục hồi các DSVH, đặc biệt là các làng nghề nh-ng cũng có thể làm biến dạng văn hóa truyền thống. CNH, HĐH đã phát huy đ-ợc tri thức và công nghệ truyền thống của ng-ời dân, tạo công ăn việc làm, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, làm sống lại các làng nghề cũ nổi tiếng nh- Gốm Bát Tràng, Chu Đậu; gạch ngói H-ơng Canh, Giếng Đáy; dệt Vạn Phúc, Tân Hội; Khảm Chuyên Mỹ; Gỗ Đồng Kỵ; Tranh thêu Quất Động Th-ờng Tín theo đó là nhân cấy hàng trăm nghề truyền thống cho cả vùng. Tuy nhiên, kiến thức và kỹ nghệ dân gian đang có nguy cơ biến dạng. Các làng nghề đang bị mai một. Thợ thủ công lành nghề bỏ làng đi lập nghiệp nới khác với sự lai căng về công nghệ và vật liệu mới cho sản phẩm làng nghề truyền thống.

Do ảnh h-ởng bởi mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng, ở một số địa ph-ơng hiện nay (kể cả trong các làng nghề cổ truyền), nhiều sản phẩm truyền thống có tính cơng nghệ cổ truyền độc đáo, chứa đựng những nét đặc sắc văn hóa dân tộc, thể hiện đặc tr-ng làng nghề cổ truyền đang bị biến dạng và thất truyền. Theo đó là mơi tr-ờng cảnh quan thiên nhiên đang bị ô nhiễm và xâm hại nghiêm trọng do quá trình sản xuất bừa bãi, thiếu trách nhiệm, thiếu khoa học. Ch-a kể đến sự gia tăng các loại tội phạm và tệ nạn xã hội trong quá trình phát triển làng nghề. Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của sản phẩm làng nghề ch-a đ-ợc trú trọng và quan tâm đúng mức. Việc phát triển nghề và làng nghề cổ truyền còn mang

tính tự phát, phân tán, thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đình nên đầu t-, cải tiến và áp dụng công nghệ gặp khó khăn; lao động, nguyên liệu, thị tr-ờng, hạ tầng cơ sở còn bất cập ch-a đồng bộ và hạn chế trong các làng nghề.

Ngày nay, tại một số tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ, hệ thống DSVH vật thể đang đứng tr-ớc nguy cơ biến dạng do cách thức bảo tồn, phát huy không đảm bảo yêu cầu khoa học và kỹ thuật phục chế. Có nơi “bảo tồn” xong thì di tích biến mất. Có nơi di tích bị xây lại mới từ đầu mà không qua sự giám sát, giám định nghiêm túc của chun mơn. Có nơi dựng bia, tơ t-ợng lịe loẹt, tùy tiện, phản cảm, trang trí di tích theo ý thích chủ quan của một số ng-ời khơng có trình độ bảo tồn DSVH.

Thực tế cho thấy, vẫn cũn di tớch bị dư luận lờn tiếng phản đối về cỏc sai phạm như đền Và, đỡnh Mụng Phụ, đỡnh Xuõn Tảo (Hà Nội) đền Đụ, chựa Dõu (Bắc Ninh). Theo kết luận của thanh tra Bộ VH TT&DL, cỏc dự ỏn trựng tu, tụn tạo bằng nguồn vốn cụng đức, thậm chớ bằng nguồn vốn của địa phương, thường khụng thực hiện đỳng quy trỡnh tu bổ di tớch, kỹ thuật khụng đảm bảo, yếu tố nguyờn gốc của di tớch ớt được coi trọng. Hầu hết cỏc di tớch này sai phạm ở kết cấu hoặc đưa một số vật liệu mới khụng đỳng với tớnh chất của di tớch.

Tại đền Đụ, việc đưa hai con voi bằng đỏ để trước cửa đền và lắp đốn chựm trong nội tự đền là sai quy cỏch và chưa xin phộp, khụng phự hợp cảnh quan và tớnh chất di tớch. Việc sử dụng mạch vữa trờn tường đỏ ong khi tu bổ đỡnh Mụng Phụ là khụng đỳng kỹ thuật. Tại chựa Trăm Gian, đoàn thanh tra cũn phỏt hiện quy trỡnh tu bổ khụng được thực hiện đầy đủ, trong đú hồ sơ thiết kế chi tiết chưa hề được Bộ phờ duyệt. Tại Xuõn Tảo (Xũn Đỉnh, Hà Nội), đình làng đó được “dỡ trắng” ra làm lại với những vỡ kốo, cột hồn tồn mới, chưa xong đó nứt nẻ, dở dang, cấu trỳc hồn tồn thay đổi.

Muốn bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong q trình CNH, HĐH phát triển kinh tế, xã hội, cần nêu cao ý thức coi trọng giá trị tinh thần truyền thống và nâng cao trình độ khoa học, trình độ quản lý của cơ quan chức năng kết hợp chặt chẽ với trách nhiệm của chính quyền địa ph-ơng.

Tại Hải Dương, cụng tỏc bảo tồn di sản văn húa vật thể mới tiến hành được chủ yếu tại cỏc di tớch tụn giỏo, tớn ngưỡng. Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc gỗ nhà ở cổ truyền của người Việt và của cỏc dõn tộc thiểu số ở Chớ Linh, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thời Phỏp

thuộc thỡ hầu hết được thay bằng cỏc cụng trỡnh mới, chưa cú biện phỏp lưu giữ. Hiện tượng xõm phạm di tớch lịch sử danh lam thắng cảnh vẫn cũn, tiờu biểu là việc khai thỏc đỏ ở khu vực hang động thuộc nỳi đỏ huyện Kinh Mụn. Việc giao quyền sử dụng đất cho cỏc di tớch cấp tỉnh chưa được thực hiện đồng bộ với cụng tỏc lập hồ sơ xếp hạng, nờn khi tu bổ, tụn tạo, gõy nờn sự thiếu chủ động đối với cỏc đơn vị chủ quản và chớnh quyền cơ sở. Cụng tỏc xếp hạng di tớch cấp tỉnh cũn chậm, hàng năm mới thực hiện được từ một đến hai di tớch. Cũn nhiều cổ vật, hiện vật được nhõn dõn lưu giữ, chưa được tổ chức điều tra, thống kờ. Hiện tượng tự ý đưa cỏc tượng mới vào cỏc chựa cũn diễn ra. Nhỡn chung, việc phõn cấp trong cụng tỏc quản lý bảo tồn di sản văn húa vật thể chưa tạo ra sự chủ động cho cỏc cấp chớnh quyền, ngành cơ sở.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nghiên cứu, khảo sát Di Sản Văn Hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ ppt (Trang 161 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)