Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nghiên cứu, khảo sát Di Sản Văn Hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ ppt (Trang 170 - 175)

- Những vấn đề về ngôn ngữ (quốc ngữ, thổ ngữ).

990 năm, 999 năm Thăng Lon gư Hà Nội; lễ hội Cơn Sơ n Kiếp Bạc, lễ hội Gióng, lễ

3.2.2 Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ

đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH

3.2.2.1. Tăng cường giỏo dục, tuyờn truyền nõng cao nhận thức về bảo tồn và phỏt huy DSVH

Muốn bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc DSVH, trước hết cần nõng cao nhận thức hiểu biết của con người về lĩnh vực này, từ đú cú cơ sở để điều chỉnh hành vi xó hội của mỗi cỏ nhõn con người và toàn thể cộng đồng. Cần nõng cao nhận thức cho người dõn về mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn, phát huy DSVH với quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH ở đồng bằng Bắc Bộ, nhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của mối quan hệ hai chiều nói trên, thực hiện tăng tr-ởng, phát triển kinh tế xã hội mà vẫn bảo tồn, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Thường xuyờn đào tạo nõng cao phẩm chất đạo đức và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ các cấp lónh đạo quản lý, cỏn bộ chuyờn trỏch trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH. Tiếp tục xõy dựng hoàn thiện và vận dụng hệ thống chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy DSVH. Phỏt triển truyền thụng, giỏo dục nõng cao trỡnh độ dõn trớ vựng đồng bằng Bắc bộ về bảo tồn và phỏt huy DSVH. Tiếp cận và làm chủ trỡnh độ khoa học cụng nghệ trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH.

Thông qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, th-ờng xuyên tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân (đặc biệt là nông dân) về những giá trị và cả những mặt hạn chế của văn hóa làng xã (văn hóa làng xã cịn hay mất tr-ớc hết là

do nhận thức và hành động của chính những ng-ời nơng dân). Trên cơ sở có những nhận thức đúng đắn, những ng-ời có trách nhiệm, quyền hạn sẽ có những kế hoạch cụ thể nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng xã, cịn ng-ời dân sẽ có những hành động thiết thực để bảo tồn những giá trị văn hóa do chính họ và tổ tiên của họ sáng tạo nên.

Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học về những giá trị văn hóa làng xã. Q trình đơ thị hóa, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn là một xu thế tất yếu. Để tiến hành đơ thị hóa, nhiều giá trị văn hóa làng xã sẽ bị xói mịn, thất truyền, mai một. Chính vì vậy, cần phải khẩn tr-ơng tiến hành các nghiên cứu khoa học nhằm xây dựng đ-ợc những hồ sơ về các giá trị văn hóa làng xã của mỗi vùng quê. Trên cơ sở đó, kiến nghị với các cơ quan hữu quan về những biện pháp bảo tồn phù hợp.

Đối với việc tu bổ các DSVH làng xã, cũng cần sự t- vấn sõu sắc của các hội đồng khoa học để tránh tình trạng làm biến dạng (dẫn đến biến mất) di tích lịch sử văn húa, tiến tới cú thể phục nguyờn, bảo tồn những di vật, cổ vật bằng cụng nghệ hiện đại.

Cần nghiên cứu tiến tới thiết lập “bản đồ di sản” trong khụng gian văn hoỏ đồng bằng Bắc Bộ nhằm xây dựng chiến l-ợc cú tớnh khoa học trong hoạt động bảo tồn và phát huy các DSVH nơi đây; tránh những việc làm tựy tiện, manh mỳn, nhỏ lẻ, thiếu cõn đối, thiếu quy mô, tổ chức, thiếu luận chứng khoa học dẫn đến những sai lầm khụng đỏng cú.

3.2.2.2. Th-ờng xuyên nõng cao chất lượng hiệu quả cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ

Để nõng cao chất lượng hiệu quả cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH, cần tăng cường bộ mỏy lónh đạo quản lý giữ gỡn bảo tồn DSVH ở vựng đồng bằng Bắc Bộ, kiện tồn bộ máy làm cơng tác quản lý văn hóa ở các địa ph-ơng, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ văn hóa. Cán bộ văn hóa chuyờn trỏch địa ph-ơng phải là ng-ời am hiểu sâu sắc văn hóa làng xã, là ng-ời tiên phong trong cơng tác tun truyền về giá trị văn hóa làng xã, đồng thời cũng là ng-ời có khả năng tham gia vào các kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng xã.

Liên quan trực tiếp đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH cịn có những ng-ời trực tiếp tham gia vào việc tu bổ, tơn tạo các di tích lịch sử văn hóa (từ ng-ời

lập kế hoạch, dự án đến những ng-ời thợ trực tiếp thi cụng). Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà khoa học, nhà nghiên cứu với nhà quản lý và những ng-ời làm cơng tác văn hóa. Có nh- vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa làng xã mới có đ-ợc những kết quả tốt đẹp. Nghiên cứu và xõy dựng hệ thống thiết chế văn hoỏ phự hợp theo yờu cầu từng vựng, từng địa phương.

3.2.2.3. Tăng cường đầu tư ngân sách để bảo tồn và phỏt huy DSVH

Cần bổ sung th-ờng xuyên, tăng cường ngõn sỏch cho cỏc địa phương cú di sản văn hoỏ quan trọng, tìm mọi biện pháp thu hỳt đầu tư xõy dựng cơ bản về cơ sở vật chất, thiết bị cho cụng tỏc bảo tàng, cho hoạt động văn hoỏ du lịch để bảo tồn và phỏt huy DSVH.

Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan chức năng cần chú trọng đầu t- cho khu vực nông thôn. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng xã có hiệu quả khơng chỉ là trách nhiệm của Bộ VH,TT&DL mà còn đòi hỏi sự tập trung chỉ đạo của Chính phủ, sự phối hợp của các bộ ngành hữu quan nh- Bộ Kế hoạch Đầu t-, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cùng với hoạt động tích cực của chớnh quyền địa phương cỏc cấp ở những nới tập trung nhiều DSVH.

3.2.2.4. Đảm bảo kết hợp gắn bú mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn, phỏt huy DSVH và đẩy mạnh CNH, HĐH ở đồng bằng Bắc Bộ

Trên thực tế, tr-ớc hết cần đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn và phỏt huy DSVH. Bởi lẽ, bảo tồn được DSVH mới cú điều kiện để phỏt huy DSVH. Như vậy, trong bảo tồn đã hàm chứa yếu tố phát huy, trong hoạt động phát huy DSVH đã hàm ẩn yếu tố bảo tồn. Nếu khụng bảo tồn di sản tốt thỡ chẳng cú gỡ để phỏt huy. Phát huy DSVH là cách bảo tồn văn hóa có hiệu quả nhất. Tuy nhiờn, bảo tồn DSVH khụng chỉ đơn thuần là giữ gỡn, duy trỡ về mặt hỡnh thức bề ngoài của di tớch, di vật, cổ vật hay phong tục tập quỏn, mà bảo tồn chớnh là một cỏch phỏt huy sức mạnh của DSVH, làm cho vẻ đẹp giá trị di sản ấy tỏa sỏng trong đời sống cộng đồng, làm cho hỡnh ảnh của DSVH sống mói trong tõm hồn và trớ tuệ của con người, sống mói trong ký ức cộng đồng xó hội, tồn tại mói với thời gian.

Trong giai đoạn hiện nay, chỳng ta cần nhận thức đầy đủ mối quan hệ biện chứng giữa CNH, HĐH với bảo tồn và phỏt huy DSVH, từ đú thực hiện hai lĩnh vực này một cỏch đồng bộ.

3.2.2.5. Tăng cường hoạt động xó hội hoỏ trong bảo tồn và phát huy DSVH

Để bảo tồn và phát huy DSVH, nhất thiết phải tăng c-ờng hoạt động xã hội hóa trong bảo tồn và phỏt huy DSVH, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, kớch thớch quần chỳng sỏng tạo những giỏ trị văn hoỏ mới trờn cơ sở kế thừa phỏt huy DSVH dõn tộc. Xã hội hóa hoạt động văn hóa là một chủ tr-ơng đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc nhằm huy động mọi nguồn lực của xã hội nhằm phát triển văn hóa. Việc đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng xã sẽ góp phần khai thác đ-ợc sức ng-ời, sức của trong nhân dân nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị, hạn chế các mặt tiêu cực của văn hóa làng xã.

Việc đẩy mạnh xã hội hóa có thể đ-ợc tiến hành trên nhiều ph-ơng diện, từ việc huy động sức mạnh của các cơ quan, đơn vị, các dòng họ đến sức mạnh của cá nhân, từ việc đóng góp về trí tuệ đến việc đóng góp về tài chính…Văn hóa làng xã nói chung và văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng là cơ sở để hình thành nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Để xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phải bắt đầu từ văn hóa làng. Mà việc đánh giá thực trạng của văn hóa làng xã đồng bằng Bắc Bộ là những b-ớc đi đầu tiên và cần thiết, nhận diện những thành tựu và những hạn chế của nó nhằm tìm ra những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng xã. Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hố quần chúng, phát huy vai trị làm chủ của nhân dân trong tổ chức xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.

3.2.2.6. Liờn doanh liờn kết với nước ngoài, thu hỳt nguồn vốn đầu t- để bảo tồn và phỏt huy DSVH

Đây là hoạt động giao l-u hội nhập về văn hóa với quốc tế và khu vực. Qua đó, có thể thu hút nguồn vốn và khoa học công nghệ trong bảo tồn và phát huy DSVH bằng những ph-ơng án hiện đại nhất, tối -u nhất. Qua đó, vừa quảng bỏ hình ảnh văn hoỏ Việt Nam ra thế giới, vừa mở rộng hoạt động bảo tồn và phỏt huy DSVH, đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hoỏ giữa cỏc vựng miền trong nước và quốc tế .

3.2.2.7. Tăng c-ờng công tác kiểm tra xử lý vi phạm đối với các di sản văn hóa

Kiểm tra, giám sát là hoạt động rất quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy các DSVH. Quá trình bảo tồn và phát huy DSVH diễn ra theo thời gian, cần đ-ợc cơ quan chức năng quan tâm, cập nhật thơng tin. Tình hình thực tế có thể thay đổi nhanh

chóng, đơi khi chỉ sau một thời gian ngắn, lơ là, thiếu trách nhiệm thì di tích có thể thành phế tích.

Chính vì thế, cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về bảo tồn DSVH cần đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên để xử lý kịp thời những hành vi xâm hại hoặc ngăn cản việc bảo vệ và phát huy các giá trị DSVH, đồng thời giám sát quỏ trỡnh sử dụng nguồn ngân sách nhà n-ớc và kinh phí của nhân dân đóng góp cơng đức vào việc tu bổ, phát huy DSVH.

3.2.2.8. Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu nhõn cấy phục hồi tri thức, ngành nghề truyền

thống, cú chớnh sỏch hợp lý để bảo tồn và phỏt huy cỏc bỏu vật nhõn văn sống (nghệ

nhõn dõn gian)

Tại Nhật Bản vào những năm 60 của thế kỷ XX, ng-ời ta đã phát động phong trào xây dựng làng nghề truyền thống trong xã hội hiện đại. Chủ tr-ơng của chính phủ là: Mỗi làng một sản phẩm có nét riêng biệt, có khả năng cạnh tranh trong phạm vi cộng đồng. Kết quả là các Hiệp hội Hợp tác xã nơng nghiệp đ-ợc hình thành và hoạt động rất hiệu quả theo nhu cầu khách quan của xã hội. Kinh tế nông thôn đ-ợc phát triển, dần dần xóa bỏ ngăn cách với thành thị. Văn hóa làng nghề đ-ợc bảo tồn một cách sáng tạo. ý thức dân tộc đ-ợc củng cố, phát huy. Làng nghề cổ truyền với tri thức kỹ thuật độc đáo ở Hà Nội, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Hải D-ơng núi riờng và ở đồng bằng Bắc Bộ núi chung đã có q trình hình thành, phát triển hàng trăm năm. Các sản phẩm thủ công nơi đây đ-ợc đánh giá cao cả về chất l-ợng, mỹ thuật và kỹ xảo. Hầu hết tầng lớp nghệ nhân, thợ thủ công đã đ-ợc rèn luyện tay nghề gia truyền nhiều đời.

Trên thực tế, công nghệ truyền thống kết hợp với việc cải tiến mẫu mã và công nghệ hiện đại không làm mất đi phong cách cổ truyền, vẫn đảm bảo chất l-ợng văn hóa kỹ thuật của sản phẩm. Do vậy, yếu tố cổ truyền là tiềm năng to lớn phải đ-ợc khai thác và truyền bá một cách nghiêm túc. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, cần phải xõy dựng hệ thống chương trỡnh đào tạo nhõn cấy những nghề thủ cụng đặc sắc đang cú nguy cơ thất truyền. Muốn vậy cần chỳ ý khai thỏc và bảo tồn cỏc bỏu vật nhõn

văn sống (cỏc nghệ nhõn dõn gian trội nổi, nơi lưu giữ cỏc giỏ trị tinh thần, ký ức xó

hội). Cần cú chớnh sỏch phự hợp để gỡn giữ, phỏt huy vai trũ của cỏc nghệ nhõn cao tuổi kết hợp với đào tạo cỏc nghệ nhõn trẻ tuổi. Đõy là trỏch nhiệm lớn lao của Nhà nước, cỏc

cấp chớnh quyền, đoàn thể, cỏc cơ quan chức năng ở địa ph-ơng và tồn xó hội để thực hiện thành cụng quá trình bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nghiên cứu, khảo sát Di Sản Văn Hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ ppt (Trang 170 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)