KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín doc (Trang 59 - 62)

THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG

3.2.1. Kiến nghị

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là chế định cú nội dung phức tạp, thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nhằm khụi phục lại cỏc quyền tài sản, quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cỏ nhõn, tổ chức, phỏp nhõn, Nhà nước. Quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi tập trung đi sõu nghiờn cứu làm sỏng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn về bồi thường thiệt hại do tớnh mạng và sức khỏe bị xõm phạm, từ đú rỳt ra những kết luận sau:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn khẳng định nguyờn tắc người gõy thiệt hại phải bồi thường thiệt hại là một vấn đề quan trọng của chế định bồi thường thiệt hại. Bộ luật dõn sự đó ghi nhận và đề cao nguyờn tắc đú quan điểm, đường lối giải quyết cũng như qui định của phỏp luật của Nhà nước ta và kế thừa tinh hoa phỏp luật dõn sự quốc tế. Nguyờn tắc bồi thường thiệt hại thể hiện tớnh nhõn đạo sõu sắc, mang tớnh khoa học, bảo đảm tớnh chớnh xỏc, hợp tỡnh, hợp lý nhằm bảo vệ cú hiệu quả quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể trong quan hệ bồi thường thiệt hại, gúp phần quan trọng vào việc củng cố, phỏt triển cỏc quan hệ xó hội trong tất cả cỏc lĩnh vực cũng như trong việc giải quyết cỏc tranh chấp về bồi thường thiệt hại xảy ra, bảo vệ lợi ớch cho cỏc chủ thể tham gia quan hệ, bảo đảm cụng bằng xó hội, bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của những người bị thiệt hại, giỏo dục mọi người cú ý thức tuõn thủ phỏp luật, tụn trọng quyền và lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước, tập thể và của cụng dõn.

Bộ luật dõn sự quy định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần, cựng với trỏch nhiệm bồi thường về vật chất tạo thành một tổng thể hoàn chỉnh của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng bảo đảm cho chế định bồi thường thiệt hại phỏt huy hiệu quả trong thực tế đời sống, đỏp ứng nhu cầu ngày càng phỏt triển của xó hội bảo đảm sự cụng bằng và bỡnh đẳng xó hội.

Qua nghiờn cứu về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do xõm phạm đến sức khỏe, tớnh mạng bị xõm phạm, chỳng tụi xin đưa ra một vài kiến nghị:

Thứ nhất, về mức độ lỗi của người gõy thiệt hại.

Mức độ lỗi của người gõy thiệt hại khụng chỉ cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại mà cũn cú ý nghĩa quyết định mức bồi thường thiệt hại, vỡ vậy cỏc hỡnh thức lỗi được nờu ra trong Bộ luật dõn sự chưa đủ để đỏnh giỏ thiệt hại để qua đú ấn định mức bồi thường trong trường hợp nhiều người gõy thiệt hại. Trường hợp do lỗi hỗn hợp hay trong trường hợp xột miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cần phải cú sự phõn biệt chi tiết cỏc hỡnh thức lỗi vụ ý.

Thứ hai, về mức bồi thường tối thiểu bự đắp tổn thất về tinh thần.

Khoản 2 Điều 609 và khoản 2 Điều 610 Bộ luật dõn sự đó quy định về tổn thất về tinh thần nhưng mới chỉ quy định mức bồi thường tối đa khụng quỏ 30 thỏng lương tối

thiểu do Nhà nước quy định đối với bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xõm phạm và khụng quỏ 60 thỏng lương tối thiểu đối với bồi thường thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm. Như vậy, điều luật chỉ quy định mức tối đa mà khụng quy định mức tối thiểu là bao nhiờu cho nờn khi quyết định mức bồi thường cho từng vụ ỏn là rất khú khăn, một vụ ỏn khi quyết định mức bồi thường khởi điểm là bao nhiờu? 100.000 đồng; 200.000 đồng; 300.000 đồng; 400.000 đồng... dẫn đến nhiều vụ ỏn cú mức bồi thường chờnh lệch nhau rất xa. Cỏc Thẩm phỏn cũng chỉ ước lượng một mức tiền nào đú mà thụi. Do vậy theo chỳng tụi cần phải ban hành văn bản quy phạm phỏp luật quy định mức bồi thường tối thiểu bự đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xõm phạm từ 1 thỏng lương đến tối đa khụng quỏ 30 thỏng lương tối thiểu. Mức bồi thường tối thiểu bự đắp tổn thất về tinh thần do tớnh mạng bị xõm phạm từ 6 thỏng lương đến tối đa khụng quỏ 60 thỏng lương tối thiểu.

Thứ ba, về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, chỉ nờn quy

định ở Điều 623: Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra mà khụng cần quy định chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra thiệt hại cả khi họ khụng cú lỗi. Theo chỳng tụi, nờn bổ sung vào điểm a khoản 3 Điều 623 Bộ luật dõn sự một ý về việc bồi thường của chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đú là trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi vụ ý nặng của người bị hại.

Thứ tư, ngoài những kiến nghị trờn đõy, theo chỳng tụi cần chỳ ý một số vấn đề cụ

thể khỏc:

- Khoản tiền tuất, tiền được hưởng từ chớnh sỏch của Nhà nước được coi là khoản tiền cú thu nhập ổn định để giải quyết trong trường hợp đối với người được cấp dưỡng.

- Những khoản tiền mà người bị thiệt hại, gia đỡnh người bị thiệt hại cú chi thực tế nhưng do khỏch quan nờn khụng cú húa đơn chứng từ vẫn được coi là chi phớ hợp lý.

- Quy định rừ về khoản 3 Điều 606 Bộ luật dõn sự trong trường hợp nếu người giỏm hộ chứng minh là mỡnh khụng cú lỗi trong việc để người giỏm hộ gõy thiệt hại thỡ khụng phải lấy tài sản của mỡnh để bồi thường. Vậy lấy tài sản ở đõu để bồi thường cho người bị thiệt hại, ai là người phải bồi thường cho người bị thiệt hại hay coi đõy là rủi ro mà người bị thiệt hại phải gỏnh chịu?

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín doc (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)