Các yếu tố môi trường 1 Nhi ệt độ

Một phần của tài liệu Ương ấu trùng cua (Scylla paramamosain) theo hai giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) với các mật độ khác nhau (Trang 29 - 31)

- Tỷ lệ biến thái: Xác định tỷ lệ biến thái của ấu trùng cua các giai đoạn Zoea1, Zoea2, Zoea 3,Zoea4, Zoea5 (thí nghiệm 1) và giai đoạn Megalopa, Cua1 (thí nghiệm 2) trong

4.2.1Các yếu tố môi trường 1 Nhi ệt độ

KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.2.1Các yếu tố môi trường 1 Nhi ệt độ

Cũng như thí nghiệm 1 ngoài yếu tố thức ăn thì các yếu tố môi trường cũng như nhiệt

độ, độ mặn, pH, hàm lượng đạm...cũng góp phần ảnh hưởng đáng kể đến sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua nói riêng và các loài thủy hải sản nói chung. Qua (Bảng 4.1) cho thấy nhiệt độ trung bình thấp nhất ở nghiệm thức 3 (27,82 ± 0,06 0C) cao nhất, ở nghiệm thức thứ 2 (27,86 ± 0,01 0C) và sự chênh lệch giữa nhiệt độ buổi sáng và chiều hầu như không có sự chênh lệch lớn, cụ thể vào buổi chiều thấp nhất ở

nghiệm thức thứ 3 (30,0 ± 0,0 0C) cao nhất ở nghiệm thức thứ 1 (30,01 ± 0,18 0C). Sự

chênh lệch này hầu như không ảnh hưởng đến sự phát triển của cua. Đều đó giúp cho việc ương ấu trùng cua thuận lợi hơn rút ngắn lại còn 21 ngày và ở thí nghiệm 2 toàn bộấu tùng cua ở giai đoạn Megalopa đã chuyển sang cua1.

12.5±2.78 10.1±1.90 10.1±1.90 14.7±10.88 0 2 4 6 8 10 12 14 16 NT1 NT2 NT3 T l s n g z o e a 5 (% ) a a b

Bảng 4.4 Các yếu tố môi trường thủy lý hóa trong thí nghiệm

Chỉ tiêu Thời gian đo Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3

Sáng 27,84 ±0,1 27,86 ± 0,01 27,82 ± 0,06 Nhiệt độ(0 C) Chiều 30,01 ± 0,18 30 ± 0,15 30,0 ± 0,00 Sáng 7,94 ± 0,02 7,93 ± 0,09 7,95 ± 0,03 pH Chiều 7,9 ± 0,02 7,98 ± 0,07 7,93 ± 0,02 N-NH4+ (mg/l) 1,5 ± 0,17 1,73 ± 0,08 2,04 ± 0,05 NO2- (mg/l) 0,32 ± 0,02 0,4 ± 0,06 0,51 ± 0,05 4.2.1.2 pH

Cũng nhưở thí nghiệm 1 trung bình pH vào buổi sáng và chiều của các nghiệm thức cũng không có sự chênh lệch lớn. Cụ thể vào buổi sáng ở nghiệm thức 1 (7,94 ± 0,02), nghiệm thức 2 (7,93 ± 0,09), nghiệm thức 3 (7,95 ± 0,03). Buổi chiều ở nghiệm thức 1 (7,9 ± 0,02), nghiệm thức 2 (7,98 ± 0,07), nghiệm thức 3 (7,93 ± 0,02). Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004) cho rằng pH thích hợp trong bể ương nên dao động trong khoảng 7,0 − 8,5. Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2000) cho biết ấu trùng cua có thể chịu đựng được pH thấp hơn 6,5, đều đó cho thấy trong suốt quá trình thí nghiệm pH dao động từ (7,93 ± 0,09 − 7,98 ± 0,07) khoảng pH này rất thích hợp cho

ấu trùng cua phát triển.

4.2.1.3 Đạm N-NO2-

Qua (Bảng 4.4) cho thấy hàm lượng N-NO2- trong môi trường nước ương ở nghiệm thức 3 (0,51 ± 0,05 mg/L) cao hơn so với nghiệm thức 2 (0,4 ± 0,06 mg/L) và nghiệm thức 1 (0,32 ± 0,02 mg/L). Do đó ở thí nghiệm 2 hàm lượng N-NO2- cũng giống nhưở

thí nghiệm 1 vì khi ương ấu trùng ở mật độ càng cao thì hàm lượng N-NO2- càng về

sau tích tụ càng nhiều. Nhưng đều khác biệt giữa thí nghiệm 1và thí nghiệm 2 là ở

cùng một nghiệm thức nhưng hàm lượng N-NO2- có sự khác biệt rõ rệt. Cụ thể ở thí nghiệm 1 thấp nhất 0,24 ± 0,01mg/L nghiệm thức 1 và cao nhất (0,38 ± 0,04 mg/L) nghiệm thức 3. Còn ở thí nghiệm 2 thấp nhất (0,32 ± 0,02 mg/L) ở nghiệm thức 1 và cao nhất (0,51 ± 0,05 mg/L) ở nghiệm thức 3. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này là do ở thí nghiệm 1 cho ăn thức ăn chủ yếu là Artermia còn ở thí nghiệm 2 thức ăn chủ yếu là thức ăn tự chế, do đó lượng thức ăn dư thừa dễ làm ô nhiễm môi trường dẫn đến hàm lượng N-NO2- tăng cao mặt dù ở thí nghiệm 2 mật độ ương có thấp. Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004) hàm lượng N-NO2- có thể lên

N-NO2- trong quá trình thí nghiệm có cao hơn mức cho phép nhưng ấu trùng cua vẫn sống và phát triển tốt.

4.2.1.4 Hàm lượng N-NH4+ trong quá trình thí nghiệm

Qua (Bảng 4.4) cho thấy khi mât độ ương càng cao thì dẫn đến lượng N-NH4+ tích tụ

càng nhiều. Cụ thể ở nghiệm thức 1 (1,5 ± 0,17 mg/L) đối với nghiệm thức 2 (1,73 ± 0,08 mg/L) và ở nghiệm thức 3 (2,04 ± 0,05 mg/L) do ấu trùng cua có khả năng chịu

đựng được ngưỡng N-NH4+ cao khoảng 5 mg/L do đó ấu trùng cua vẫn sống và phát triển bình thường.

4.2.2 Tỷ lệ biến thái

Ở thí nghiệm 2 nhiệt độ và chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng đối với giai đoạn từ Megalopa-Cua1. Theo Ong (1964) cho rằng, ấu trùng Zoae5 biến thái thành Megalopa và giai đoạn này kéo dài 8 − 11 ngày, sau đó ấu trùng trở thành cua con và ở thí nghiệm này nhiệt độ vào buổi sáng dao động từ ( 27,82 ± 0,06 − 27,86 ± 0,010C) và buổi chiều dao động từ (30,0 ± 0,00 − 30,01 ± 0,18 0C) và khoảng nhiệt độ

thích hợp này là nguyên nhân chính dẫn đến thời gian biến thái từ giai đoạn Megalopa – Cua1 rút ngắn lại còn 9 ngày.

Bảng 4.5 Tỷ lệ biến thái ở giai đoạn Megalopa và Cua1 của thí nghiệm 2

Ngày Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3

1 Xuất hiện Megalopa Xuất hiện Megalopa Xuất hiện Megalopa

3 100% Megalopa 100% Megalopa 100% Megalopa

6 Xuất hiện Cua1 Xuất hiện Cua1 Xuất hiện Cua1

9 100% Cua1 100% Cua 100% Cua1

Một phần của tài liệu Ương ấu trùng cua (Scylla paramamosain) theo hai giai đoạn (Zoea1 – Zoea5 và Zoea5 – Cua1) với các mật độ khác nhau (Trang 29 - 31)