CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KCN TTMT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây dựng khu công nghiệp Tân Bình thành khu công nghiệp thân thiện môi trường (Trang 82 - 89)

KCN THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG

4.6 CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KCN TTMT.

Việc xây dựng một KCN TTMT cần nắm bắt được những khả năng thay đổi của cơ chế chính sách và những quy định trong quá trình thiết kế vì nĩ cĩ thể mang lại những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của KCN, đồng thời cũng cĩ những bất cập trong khi thực hiện. Lần lượt, những người lập chính sách cần lưu ý những yêu cầu về một chính sách nhất quán cho sự phát triển của KCN TTMT. Việc xây dựng chính sách áp dụng cho KCN TTMT cần dựa trên những điều kiện thực tế nhằn tạo thuận lợi và cơ hội thực hiện chứ khơng yêu cầu tuân thủ chính sách một cách máy mĩc. Cần xem xét những lợi ích thu được và những thách thức khi xây dựng một khung pháp lý tổng hợp cho phát triển một KCN, khám phá những giá trị của chính sách phạm vi áp dụng như là phần bổ sung cho chính sách quốc gia và thành phần kinh tế. Nội dung chính tập trung mơ tả những trường hợp cĩ thể thiết lập một liên kết chặt chẽ các vấn đề bảo vệ mơi trường với chính sách cơ bản trong sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả đặc biệt thơng qua việc tận dụng năng lượng, bán thành phẩm và phế liệu.

Yêu cầu trọng tâm nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong phát triển KCN và bảo vệ mơi trường là sự kết hợp giữa hệ thống chính sách được áp dụng và việc thực hiện những yêu cầu của thể chế, chính sách này.

Theo mơ hình trước đây, hệ thống các quy định được áp dụng đơn điệu, khơng cĩ sự phối hợp hài hịa. Chính sách quản lý chú trọng vào những nguồn thải riêng biệt của một nhà máy hoặc của một thiết bị… nhằm cải thiện hiệu suất vận hành và giảm phát thải vào mơi trường nước, đất, khơng khí. Những luật lệ áp dụng riêng rẽ đối với chất lượng mơi trường nước, đất, khơng khí phân chia chức năng quản lý của các tổ chức, cơ quan thực hiện cơng tác quản lý.

Đơi khi, một giải pháp cho mơi trường này lại gây ơ nhiễm cho mơi trường khác và ngược lại. Như vậy sự ơ nhiễm được chuyển từ dạng phát tán vào khơng khí đến các bãi chơn lấp.

Bài học kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy việc tái sinh chất thải một cách rộng rãi đã dẫn đến sự hình thành một thị trường lớn cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp tái chế vật liệu. Các cơ quan bảo vệ mơi trường và cơ quan quản lý nhà nước về phát triển kinh tế xã hội đơi khi tỏ ra cĩ quan điểm bất đồng và khơng nhận thấy được việc sử dụng tài nguyên cĩ hiệu quả cĩ thể thỏa mãn mối quan tâm của cả hai. Tương tự, những cơ quan này đơi khi khơng nhận thấy rằng rất nhiều lợi ích về thị trường và tài chính nhận được từ việc cải thiện những hoạt động bảo vệ mơi trường.

Cách nhìn nhận tổng hợp cho thấy các ngành cơng nghiệp trong tương lai là những thành viên tích cực trong hoạt động BVMT chứ khơng đơn thuần là tồn tại trong khuơn khổ các quy định. Đây là các đơn vị hạt nhân ban đầu để tạo cơ hội khuyến khích sự tham gia của các ngành cơng nghiệp khác vào mạng lưới phát triển bền vững.

Giáo dục về cơng nghiệp thân thiện mơi trường và cơ chế phát triển cơng nghiệp thân thiện mơi trường sẽ giúp cho sự thành cơng của việc tổ hợp giữa các chính sách và các cơ quan quản lý. Hướng nhìn nhận mới của các quy định mơi trường cho thấy rằng những cố gắng để quản lý vi mơ một hệ phức tạp từ một

điểm tập trung, đơn độc sẽ bị thất bại và địi một cơ chế kiểm sốt phân tán cùng với những vịng liên kết các thơng tin phản hồi.

Chính sách nguồn tài nguyên

Một trong những lý do thúc đẩy sự phát triển KCN TTMT là loại hình KCN này sẽ giúp sử dụng hiệu quả tài nguyên và ngăn ngừa ơ nhiễm. Bằng cách sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, năng lượng và nguyên vật liệu trong chu trình sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận. Những hình thức sử dụng kém hiệu quả nguồn tài nguyên bao gồm tận dụng khơng hồn tồn nguồn năng lượng và nguyên vật liệu, kiểm sốt quá trình kém, sản phẩm hư hỏng nhiều, chi phí của người tiêu dùng cao do hiệu suất năng lượng kém và gây ơ nhiễm và cuối cùng là thất thốt tài nguyên vào các chất phế thải. Hiệu suất sử dụng tài nguyên kém cũng khởi đầu cho sự tăng chi phí thải bỏ chất thải và các khoản tiền phạt theo quy định. Các nội dung cần thực hiện để cĩ được thành cơng trong phát triển bền vững theo xu hướng thân thiện mơi trường được rút ra từ hoạt động cơng nghiệp hiện nay như sau:

Giảm áp lực về nguyên vật liệu trong hàng hĩa và dịch vụ.

Giảm áp lực về năng lượng trong hàng hĩa và dịch vụ.

Giảm phát thải độc hại.

Tăng cường tái sử dụng vật liệu.

Sử dụng các nguồn tài nguyên cĩ khả năng phục hồi được.

Kéo dài tuổi thọ sản phẩm.

Tăng cường độ phục vụ hàng hĩa và các dịch vụ.

Chính sách này phải hạn chế việc cung cấp các tài nguyên thiên nhiên, cung cấp các giải pháp khuyến khích nhằm thúc đẩy quá trình sử dụng hiệu quả tài nguyên, tái sinh, tái sử dụng năng lượng và nguyên vật liệu, quản lý chặt chẽ việc thải bỏ các loại phế liệu và chất thải.

Chính sách cũng cần thúc đẩy việc phát triển các hệ thống khơi phục nguồn tài nguyên và giảm dần sự phụ thuộc vào quá trình chơn lấp, đốt từng được xem là biện pháp căn bản để xử lý chất thải. Đây là điều cốt yếu để hình thành thị trường thật sự cho các nguồn phế liệu, phế phẩm và chất thải.

Cơng cụ kinh tế

Cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển KCN TTMT nhờ khai thác được vai trị của thị trường để khuyến khích các cơ sở sản xuất thay đổi hoạt động sản xuất và quản lý sản phẩm phụ. Các cơ sở sản xuất giảm được chi phí hay tăng thêm lợi nhuận nhờ những cải tiến trong quy trình sản xuất và cĩ động lực thúc đẩy việc duy trì các giải pháp này khi chất lượng mơi trường được nâng cao. Các cơng cụ kinh tế sẵn cĩ thích hợp cho việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển KCN TTMT cĩ thể kể đến bao gồm:

Thuế về nguyên liệu nguyên thủy.

Thuế năng lượng khi sử dụng các nguồn năng lượng khơng cĩ khả năng tái

sinh hoặc phí sử dụng nguyên vật liệu cĩ tính tác động đến mơi trường.

Phí thải bỏ, phí chơn lấp, phí sử dụng hệ thống cấp thốt nước và phí quản

lý chất thải nguy hại.

Phí đặc biệt đối với việc thiêu thụ các loại nguyên vật liệu khơng cĩ khả

năng tái sinh, tái chế.

Thuế sử dụng các hình thức đĩng gĩi, bao bì riêng lẻ.

Các hình thức vay và tài trợ.

Tuyên truyền, huấn luyện, giáo dục

KCN TTMT là một ý tưởng mới về phát triển KCN bền vững bằng cách khai thác một cách triệt để các mối quan hệ “cộng sinh” của “cộng đồng” các cơ sở sản xuất bên trong KCN với nhau, với các cơ sở bên ngồi KCN và với mơi trường. Sự tự nguyện tham gia của các đối tượng thành viên này đĩng vai trị

quyết định trong sự hình thành phát triển của KCN TTMT. Do đĩ, điều quan trọng hàng đầu là cung cấp cho các đối tượng liên quan những thơng tin về KCN TTMT và tính ưu việt của loại hình KCN này so với các KCN hiện hữu hay những lợi ích mơi trường, kinh tế và xã hội cĩ được từ việc phát triển KCN TTMT. Đồng thời cung cấp các hình thức hình thành và phát triển KCN TTMT mới hoặc từ các KCN hiện hữu. Với những yêu cầu này, các hình thức tuyên truyền, huấn luyện, giáo dục cĩ thể áp dụng bao gồm:

Cung cấp thơng tin qua: các hội thảo, các chương trình huấn luyện về sản

xuất sạch hơn, kiểm tốn mơi trường, qua các phương tiện thơng tin đại chúng về các lĩnh vực sinh thái cơng nghiệp, giảm thiểu chất thải tại nguồn, các hoạt động tái sinh, tái chế, tái sử dụng và trao đổi sản phẩm phụ và những ứng dụng thành cơng trong thực tế.

Trong thời gian trước mắt, các trương trình đào tạo, huấn luyện cho các nhà

quản lý KCN, chủ doanh nghiệp cần được triển khai rộng rãi.

Về tương lai lâu dài, các nội dung về giảm thiểu chất thải tại nguồn, sản

xuất sạch hơn và hệ sinh thái cơng nghiệp cần được đưa vào các chương trình giảng dạy cho các sinh viên chuyên ngành mơi trường ở các trường đại học và các viện nghiên cứu vì sau này họ sẽ là những nhà quản lý mơi trường chuyên sâu nhất.

Quản lý KCN nĩi chung và KCN TTMT nĩi riêng là một quá trình “ thực hiện – đánh giá – hồn thiện” liên tục. Sự tự nguyện và đồng tình tham gia của các doanh ngiệp và nhiều tổ chức liên quan là yếu tố bảo đảm cho sự thành cơng của chương trình. Do đĩ, bên cạnh các quy định, chính sách và các hình thức chế tài, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng và doanh nghiệp là chiến lược lâu dài cần được quan tâm thực hiện.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đồ án, những kết luận sau đây được rút ra:

 Sự ra đời và phát triển của các KCN đã đĩng gĩp cho sự phát triển kinh tế, kỹ

thuật, cơng nghệ và xã hội của Thành Phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung trong nhiều năm qua.

 Các KCN đã gây ơ nhiễm mơi trường, cơng tác xử lý ơ nhiễm và BVMT đã

được quan tâm hơn. Tuy nhiên, việc quản lý, giám sát diễn biến mơi trường vẫn chưa được tiến hành triệt để nên vẫn gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường do hoạt động cơng nghiệp vẫn ở mức báo động.

 Qua quá trình nghiên cứu các lý thuyết về sinh thái cơng nghiệp, KCN TTMT,

KCN sinh thái và ứng dụng trong điều kiện thực tế để xây dựng KCN Tân Bình theo định hướng TTMT đồ án đã đạt được một số kết quả sau:

 Tổng quan một cách khái quát mơ hình KCN TTMT và các tiêu chí để

áp dụng xây dựng KCN Tân Bình theo hướng thân thiện mơi trường.

 Tổng quan về hiện trạng mơi trường của KCN Tân Bình và đề xuất mơ

 Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp để phát triển KCN Tân Bình theo hướng TTMT.

5.2 KIẾN NGHỊ

Để cơng tác quản lý mơi trường đạt hiệu quả cao thì cơ quan chức năng nhanh chĩng kiện tồn và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và mơi trường từ trung ương đến cơ sở, đồng thời từng bước thực hiện việc uỷ quyền cũng như việc xây dựng qui chế phối hợp quản lý mơi trường trong KCN cho Ban quản lý các KCN và chính quyền địa phương.

Đối với cơng nghệ hiện cĩ (đặc biệt là cơng nghệ lạc hậu) trong thời gian trước mắt chưa thể đổi mới tồn bộ được. Để hạn chế ơ nhiễm mơi trường, cần phải thực hiện nghiêm túc việc xây dựng hệ thống XLNT, từng bước cải tiến và đổi mới cơng nghệ để sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên và BVMT.

Tăng cường nội dung hoạt động quản lý nhà nước về mơi trường trên các mặt, các lĩnh vực BVMT trong KCN. Aùp dụng tổng hợp các biện pháp tổ chức hành chính và kinh tế để quản lý và BVMT, từng bước xây dựng thí điểm các KCN xanh, KCN sinh thái nhằm bảo đảm các KCN phát triển bền vững.

Nhà nước cần cĩ những chính sách, biện pháp thích hợp để huy động và tranh thủ viện trợ tài chính của Chính phủ các nước, các tổ chức thế giới để tạo quĩ hỗ trợ đầu tư BVMT, khuyến khích thay đổi cơng nghệ, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý mơi trường cĩ hiệu quả.

Chú trọng hình thành và phát triển ngành cơng nghệ mơi trường phù hợp với điều kiện nước ta. Kết hợp ứng dụng các thành tựu của khoa học cơng nghệ mới vào cơng tác BVMT, nhằm tái sử dụng chất thải, tạo lập cơng nghệ khép kín, sản xuất bao bì dễ phân huỷ và tái sử dụng nhiều lần nhằm giảm lượng chất thải ra mơi trường.

Về tổ chức bộ máy: cần nâng cấp bộ máy làm cơng tác mơi trường từ trung ương đến địa phương, chú trọng đào tạo cán bộ quản lý mơi trường chuyên trách ở các cơng ty phát triển hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp trong KCN. Tiếp tục nghiên cứu và trình cơ quan cĩ thẩm quyền sớm ban hành qui chế BVMT trong các KCN.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây dựng khu công nghiệp Tân Bình thành khu công nghiệp thân thiện môi trường (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w