Xây dựng trung tâm trao đổi chất thả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây dựng khu công nghiệp Tân Bình thành khu công nghiệp thân thiện môi trường (Trang 65 - 75)

KCN THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG

4.3.3 Xây dựng trung tâm trao đổi chất thả

Khác với TTTĐTT, trung tâm trao đổi chất thải (TTTĐCT) khơng chỉ làm nhiệm vụ cung cấp thơng tin giữa cơ sở cần mua và cơ sở cần bán sản phẩm phụ, mà cịn là nơi lưu trữ, xử lý hay tái chế chất thải (nếu cần thiết) và thực hiện cơng tác trao đổi các sản phẩm phụ này. Như vậy, bên cạnh hệ thống lưu trữ thơng tin về nguyên vật liệu sẵn cĩ và nguyên vật liệu cần cung cấp, TTTĐCT cần cĩ:

 Phịng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị để cĩ thể phân tích đặc tính

chất thải đưa về trung tâm cũng như nguyên vật liệu (sản phẩm tái chế từ chất thải) sẽ được bán cho các cơ sở cĩ nhu cầu. Phịng thí nghiệm của

trung tâm cịn cĩ nhiệm vụ thực hiện các nghiên cứu điều chế các loại vật liệu mới từ các sản phẩm phụ/ phế phẩm và là nơi tư vấn rất thuyết phục đối với khách hàng cần thực hiện trao đổi sản phẩm phụ với nhau.

 Kho lưu trữ phải phù hợp với từng loại sản phẩm phụ đưa về trung tâm.

 Xưởng tái chế với đầy đủ máy mĩc thiết bị cần thiết để tái sinh, tái chế

các loại sản phẩm phụ/ chất thải khác nhau đưa về trung tâm.

 Kho lưu trữ sản phẩm sau khi tái chế.

Như vậy, đầu tư, xây dựng và vận hành TTTĐCT sẽ tốn kém cả về vốn đầu tư và nhân lực gấp nhiều lần sao với TTTĐTT.

Các cơng trình của trung tâm trao đổi chất thải:

 Trạm cân, kiểm tra, kê khai vật liệu ra vào TTTĐCT.

 Phịng thí nghiệm.

 Kho lưu trữ các loại chất thải khác nhau (mỗi loại chất thải chứa trong

kho riêng biệt)

 Khu xử lý sơ bộ.

 Phịng điều hành.

 Trạm xử lý nước thải

 Các cơng trình phụ trợ khác.

Chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh từ các quá trình sản xuất cĩ nhiều thành phần cĩ khả năng tái sinh, tái chế, tái sử dụng như : giấy, bao bì, vụn thủy tinh, kim loại, hĩa chất,… Bên cạnh đĩ, lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động cơng nghiệp bao gồm CTR nguy hại dạng lỏng (dầu nhớt thải, dung mơi, dung dịch axit..), dạng rắn (ống mực in, xỉ chì…) và bán rắn (bùn chứa kim loại nặng…). Thực tế cho thấy tại Việt Nam, lượng chất thải này đang và sẽ tác động rất lớn đến mơi trường và sức khỏe con người.

Tại Việt Nam, quá trình trao đổi các loại phế liệu đã cĩ từ lâu nhưng chủ yếu diễn ra giữa các cơ sở thu mua phế liệu với các nhà máy, giữa cơ sở thu mua phế liệu với các cơ sở tái sinh tái chế, giữa người mua bán ve chai với các hộ gia đình. Quá trình trao đổi này cĩ thể gặp ở mọi nơi từ hộ gia đình cho đến các nhà máy trong KCN. Do đặc tính của chất thải cơng nghiệp nên các phế liệu chủ yếu được trao đổi tập trung vào chất thải rắn cơng nghiệp. Phương thức trao đổi chủ yếu là giữa các nhà máy và các cơ sở thu mua tái chế phế liệu từ bên ngồi KCN, chỉ một số ít nhà máy thực hiện trao đổi với nhau hoặc tái sử dụng tại chỗ. Quá trình trao đổi chất thải giữa các nhà máy với các cơ sở tư nhân thường gây ảnh hưởng tới sức khỏe và mơi trường.

Bức tranh tổng thể về KCN Tân Bình cho thấy với tiềm năng về số lượng loại phế liệu/chất thải và sự đa dạng về ngành nghề trong KCN. Mơ hình trung tâm trao đổi chất thải được xây dựng sẽ phục vụ việc trao đổi phế liệu/chất thải giữa các nhà máy trong KCN, một cách cĩ hiệu quả hơn. Đồng thời việc trao đổi chất thải sẽ hạn chế những chất thải nguy hại đi vào mơi trường do hoạt động thu gom, lưu trữ và xử lý khơng hợp lý của các cơ sở thu mua phế liệu. Trung tâm trao đổi chất thải sẽ cho thấy việc trao đổi khơng chỉ với chất thải nguy hại mà ngay chất thải rắn cũng tham gia vào quá trình trao đổi, khi đĩ chi phí phải trả cho xử lý chất thải sẽ giảm và thậm chí cĩ thể thu được lợi nhuận từ chất thải. Bên cạnh đĩ, TTTĐCT cịn giúp các nhà máy xí nghiệp trong KCN giải quyết các vấn đề chất thải nhằm giảm áp lực cho các nhà máy trong vấn đề mơi trường và chi phí xử lý chất thải.

Chất thải cơng nghiệp cĩ khả năng trao đổi chủ yếu tập trung vào chất thải rắn, nước thải, do đặc tính của khí thải khĩ thu gom vì thế chỉ cĩ thể tái sử dụng tại chỗ khơng cĩ khả năng trao đổi.

Nước thải: Lượng nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất của các nhà máy thuộc KCN Tân Bình cĩ thành phần rất khác nhau tùy theo loại hình cơng nghiệp và cơng nghệ sản xuất. Do đặc tính nước thải sản xuất thường cĩ lưu lượng lớn, thành phần chất ơ nhiễm cao và việc tái sử dụng chúng khơng mang lại lợi ích cao cho các nhà máy mà phải trả chi phí xử lý cao nên cho đến nay nước thải vẫn chưa được tái sử dụng lại.

Chất thải rắn: Kết quả khảo sát thực tế phát sinh chất thải tại KCN Tân Bình cho thấy chất thải cĩ tiềm năng trao đổi với nhau rất cao, số lượng chất thải nguy hại cần được xử lý chiếm một lượng cao và cũng cĩ khả năng trao đổi. Trong đĩ, chất thải rắn là nguồn cĩ khả năng trao đổi lớn nhất.

Tiềm năng trao đổi chất thải:

Chất thải trong KCN được chia làm 4 nhĩm chính: chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp, chất thải cĩ khả năng trao đổi với bên ngồi, chất thải cĩ khả năng trao đổi sau khi tái chế và chất thải cần được xử lý.

Chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp: Là những loại chất thải của nhà máy này được chuyển giao trực tiếp cho một nhà máy khác cĩ nhu cầu mà khơng qua bất cứ hình thức tái chế nào. Những chất được xếp vào nhĩm này bao gồm: vụn kim loại, giấy, nhựa, thủy tinh…

Chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp với bên ngồi KCN: Là những loại chất thải cĩ khả năng tái sử dụng khơng qua cơng đoạn tái chế. Tuy nhiên, trong KCN khơng cĩ loại hình cơng nghiệp hay nhà máy nào phù hợp để tiếp nhận nguồn phế liệu/chất thải này nên những loại chất này sẽ được chuyển giao cho các nhà máy, cơ sở sản xuất bên ngồi KCN cĩ nhu cầu sử dụng.

Chất thải cĩ khả năng tái chế: Là những loại chất thải cần tái chế trước khi sử dụng, các loại chất này thường lẫn nhiều tạp chất và thành phần chất thải khơng đồng nhất. Những loại chất này bao gồm: chất thải hỗn hợp của nhà máy,

dây điện phế liệu, vỏ xe, dung mơi hữu cơ, dầu bơi trơn, dung dịch chứa hĩa chất (axit, bazơ…)…

Chất thải khơng cĩ khả năng trao đổi ( chất thải cần xử lý): Là những chất thải khơng cĩ khả năng tái sử dụng hay tái chế, những chất này thường cĩ lẫn những chất độc hại và cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường. Khi đĩ, cần thiết phải xử lý chúng trước khi thải bỏ vào mơi trường. Điển hình của loại chất thải này là giẻ lau nhiễm dầu, ống mực hỏng, rẻ cao su, bùn từ trạm xử lý nước thải của các nhà máy.

SVTH: Nguyễn Viết Hưng 69

Ngành CN hĩa chất và liên quan

(bao bì giấy,nhựa)

Cơ khí luyện kim

(Sắt,thép vụn, phơi mạt kim loại)

Ngành VLXD (vụn thủy tinh, gạch, ngĩi vụn..) TRUNG TÂM TRAO ĐỔI CHẤT THẢI KCN Nhà máy luyện kim Ngành giấy và gỗ (mạt cưa, gỗ vụn, dây buộc, bao bì)

Ngành may mặc Nhà máy sản Nhà máy sản xuất bao bì Nhà máy sản xuất nhựa Nhà máy sản xuất giấy

Phế liệu, phế phẩm cung cấp cho TTTĐCT

Phế liệu, phế phẩm trao đổi với các cơ sở sản xuất khác.

Hình 9: Mơ hình trao đổi chất thải của các nhà máy trong KCN Tân Bình

Thiết kế trung tâm trao đổi chất thải

Các bước thực hiện của TTTĐCT được liệt kê như sau:

Lưu trữ phế liệu/ chất thải trước khi trao đổi.

Phân loại phế liệu/ chất thải.

Phân tích thành phần các mẫu chất thải đưa về trung tâm.

Xử lý sơ bộ phế liệu, chất thải trước khi trao đổi.

Tái chế phế phẩm, chất thải.

Xử lý triệt để trước khi trao đổi với mơi trường tự nhiên.

Mục đích chính của trung tâm giúp cho các nhà máy cĩ thể sử dụng liên tục phế liệu, chất thải như nguồn nguyên liệu mới đồng thời giảm đến mức tối thiểu

lượng chất thải xả vào mơi trường, hạn chế phần nào ơ nhiễm mơi trường như hiện nay.

Các cơng trình đơn vị của TTTĐCT

Với thành phần và khối lượng chất thải đưa về trung tâm, trung tâm cần thiết phải cĩ các cơng trình đơn vị tương ứng để đáp ứng nhu cầu trao đổi, tái chế, tái sử dụng hoặc xử lý triệt để chất thải trước khi trao đổi với mơi trường tự nhiên. Trung tâm TĐCT bao gồm các cơng trình đơn vị sau:

Phịng điều hành với chức năng quản lý và điều hành TTTĐCT. Tại đây thực hiện kiểm tra, giám sát việc trao đổi chất thải giữa trung tâm với các nhà máy trong KCN.

Phịng thí nghiệm là bộ phận rất quan trọng, vì phịng thí nghiệm sẽ làm cơng tác khảo sát và phân tích để xác định thành phần cũng như đặc tính của chất thải để thuận tiện cho việc thu gom, lập kế hoạch ứng cứu sự cố xảy ra, xác định tính tương thích của các chất thải để lưu giữ và đưa ra các thơng số vận hành cụ thể cho quá trình tái sinh đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh, đĩ phịng thí nghiệm cịn là

nơi phân tích mẫu, nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới từ vật liệu phế thải của các nhà máy trong KCN.

Sàn phân loại là nơi chứa các loại phế liệu từ các nhà máy trong KCN được vận chuyển về và tại đây thực hiện quá trình phân loại các phế phẩm, chất thải.  Kho lưu trữ phải phù hợp đáp ứng được tính chất của từng loại phế phẩm, đồng thời kho lưu trữ được chia thành 5 khu vực bao gồm:

 Khu vực lưu trữ chất dễ nổ.

 Khu vực lưu trữ chất đốt.

 Khu vực lưu trữ chất oxy hĩa.

 Khu vực lưu trữ chất dễ cháy.

Khu vực xử lý sơ bộ với nhiệm vụ xử lý phế liệu, chất thải trước khi thực hiện trao đổi bao gồm các thiết bị chưng cất tái chế dung mơi, dầu nhớt.

Khu vực xử lý triệt để các phế phẩm, chất thải khơng cĩ khả năng tái sinh tái sử dụng và xử lý các chất thải nguy hại sau các quá trình tái chế. Các cơng trình này bao gồm:

 Ổn định hĩa rắn.

 Lị đốt chất thải.

Các cơng trình phụ nhưng khơng kém phần quan trọng cần thiết phải cĩ tại trung tâm bao gồm:

 Hệ thống cấp, thốt nước.

 Hệ thống cứu hỏa.

 Và một số cơng trình phụ khác.

Vận hành TTTĐCT

Mặc dù TTTĐTT và TTTĐCT cĩ nhiệm vụ, vai trị riêng biệt nhưng hai trung tâm này liên kết chặt chẽ với nhau. TTTĐTT ngồi nhiệm vụ liên lạc với cơ

sở bên ngồi cịn cĩ nhiệm vụ khá quan trọng là lấy các thơng tin về chất thải từ TTTĐCT để cung cấp cho các nhà máy cĩ nhu cầu.

SVTH: Nguyễn Viết Hưng

Thành phần chất thải Phịng thí nghiệm THU GOM PHÂN LOẠI LƯU TRỮ

Hình 10: Quy trình vận hành trung tâm trao đổi chất thải

Khi đưa chất thải về trung tâm, đầu tiên tồn bộ phế liệu mới này sẽ được tập kết tại sàn phân loại và làm các thủ tục nhập kho. Đối với các loại phế liệu khơng cần xử lý sơ bộ, các thủ tục cần làm là:

 Cân xác định khối lượng.

 Cung cấp thơng tin về nguồn phế liệu này.

 Lấy mẫu đưa về phịng thí nghiệm để phân tích một số đặc tính.

 Dán nhãn cho các kiện chất thải.

 Chuyển chất thải về kho chứa phù hợp.

Các loại phế liệu cần xử lý sơ bộ sẽ được lưu trữ tạm thời tại kho riêng. Sau khi cĩ kết quả phân tích của phịng thí nghiệm và các phương án xử lý sơ bộ, các phế liệu này sẽ được chuyển đến khu xử lý sơ bộ để xử lý. Sản phẩm sau đĩ sẽ được lưu trữ ở kho thành phẩm tương ứng.

Lợi ích kinh tế của trung tâm trao đổi chất thải

Lợi ích chính của TTTĐCT là:

 Tiết kiệm chi phí cho nhà máy nhờ giảm chi phí phải trả cho xử lý chất

thải.

 Tăng thêm nguồn thu đáng kể từ phế liệu, chất thải cĩ khả năng trao đổi

trong KCN.

Hiện nay, các chất thải cĩ khả năng trao đổi trực tiếp trong KCN chủ yếu được bán cho các đơn vị trung gian bên ngồi KCN với đơn giá thấp. Các đơn vị trung gian này sẽ bán lại cho các nhà máy tái sinh với giá cao hơn, điều này đồng nghĩa với việc nhà máy mất đi một phần lợi nhuận. Tuy nhiên, khi TTTĐCT đi vào hoạt động với vai trị mơi giới trao đổi chất thải giữa các nhà máy trong KCN thì nguồn thu của nhà máy sẽ tăng lên.

Lợi ích mơi trường của TTTĐCT

Lợi ích mơi trường mà TTTĐCT mang lại là làm giảm thiểu nguy cơ ơ nhiễm mơi trường. Như đã trình bày ở trên, hiện tại các chất thải trong KCN được trao đổi với các cơ sở bên ngồi. Phần lớn các chất thải được thu gom và vận chuyển một đoạn đường dài để đến các cơ sở trao đổi, tái sinh tái chế do đĩ nguy cơ ơ nhiễm mơi trường tăng cao. Tuy nhiên, khi TTTĐCT đi vào hoạt động thì các nguy cơ ơ nhiễm mơi trường này sẽ giảm đi. Ngồi ra, việc gia tăng lượng chất thải trao đổi trực tiếp, tái sinh tái chế trước khi trao đổi sẽ giảm được lượng chất thải thải bỏ trực tiếp vào mơi trường.

Như vậy, việc xây dựng TTTĐCT tại KCN Tân Bình khơng phải trực tiếp giải quyết hồn tồn các vấn đề mơi trường, mà đã gián tiếp gĩp phần giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường.

Các hoạt động thu gom và tái chế cũng tạo cơ hội việc làm cho hàng ngàn lao động nhưng các thiết bị tái sinh, tái chế thường rất lạc hậu nên thường gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường hơn lợi ích chúng mang lại. Đa phần các cơ sở này thường nằm trong khu dân cư vì thế làm mất mỹ quan khu vực và ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. TTTĐCT tập trung tại các KCN sẽ giảm số người làm việc trong mơi trường độc hại, tạo cảnh quan mơi trường sạch đẹp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây dựng khu công nghiệp Tân Bình thành khu công nghiệp thân thiện môi trường (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w