Áp dụng với chế độ điều khiển theo sự đồi hỏi của mạng lưới điện («load following »)

Một phần của tài liệu Giáo trình vận hành và bảo vệ an toàn vùng hoạt fomatted final (Trang 50 - 54)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

3.2.2. Áp dụng với chế độ điều khiển theo sự đồi hỏi của mạng lưới điện («load following »)

của mạng lưới điện («load following »)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

Để theo dõi sự thay đổi của công suất, nhà vận hành phải dùng

axit boric. Việc này diễn ra trong 4 giai đoạn:

Từ AB: bổ sung axit boric để chỉnh công suất, bởi vì nếu chỉ

sử dụng HT điều khiển sẽ gây ra sự giảm ΔI quá lớn;

Từ BC: thay đổi nồng độ axit boric để theo dõi sự biến thiên

của việc sinh ra xenon, tốc độ cần thiết ban đầu tượng trưng cho sự làm loãng độ 20 ppm/giờ (với tốc độ cháy nhiên liệu 4000 MWngày/tU, tốc độ bổ sung khoảng 6 m3/giờ);

Từ CD: làm loãng nhanh để cho phép trở lên Pn 100%, với

mức cao nhất 45 ppm/giờ (tốc độ bổ sung khoảng 17.5 m3/giờ);

Trên D: thay đổi nồng độ axit boric để theo dõi sự thay đổi

3.2. Vận hành phương pháp «A»

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

Việc bổ sung axit boric không gây khó khăn cho nhà

vận hành và giai đoạn làm loãng cũng vậy. Với tốc độ pha loãng (ppm/giờ), tốc độ bổ sung phải lớn khi

nồng độ axit boric ban đầu thấp. Sự thay đổi lớn nhất của nồng độ axit boric mà ta có thể thực hiện (do khả năng của CVCS) là 0.135 ppm/giờ so với nồng độ ban đầu.

Sự thay đổi 56 ppm/giờ không thể thực hiện được dưới 425 ppm nồng độ axit boric ban đầu.

3.2.2. Áp dụng với chế độ điều khiển theo sự đồi hỏi của mạng lưới điện («load following ») của mạng lưới điện («load following »)

3.2. Vận hành phương pháp «A»

3.2.3. Sử dụng phương pháp điều khiển qua « biến đổi tần số » điện (Frequency variation) tần số » điện (Frequency variation)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

Trong trường hợp điều khiển theo «biến đổi tần số» điện

(thường gọi là điều khiển «biến đổi tần số» điện thông qua HT1), các biến đổi công suất là ngẫu nhiên và luôn luôn biến đổi.

Bởi vì «quán tính» của HT CVCS, dùng axit boric để điều khiển « độ phản ứng » của vùng hoạt không thích hợp với phương pháp điều khiển này.

Mức công suất phải đươc điều khiển qua HT bó thanh điều khiển và qua HT điều chỉnh nhiệt độ trung bình của HT1.

Trong trường hợp đó, sự đáp ứng với những hạn chế thay đổi của ΔI nằm trong khoảng ± 5% tần số cơ bản sẽ gây ra nhiều khó khăn cho nhà vận hành, bởi vì trong trường hợp này, sự thay đổi công suất sẽ rất cao.

3.2. Vận hành phương pháp «A»

3.2.4. Các biện pháp linh hoạt trong phương pháp vận hành hành

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH

Trong phần này, chúng ta sẽ thấy được nhiều hạn chế:Tốc độ hạn chế của đường tải (load line);

Sự hạn chế về khả năng của HT xử lý thải (LWTS).

Các khó khăn để làm loãng nhanh axit boric sau chu kỳ

vận hành (thí dụ, với nồng độ ban đầu thấp), sẽ hạn chế sự tăng công suất.

Hai hạn chế trên lớn hơn khi chu kỳ vận hành càng dài

Một phần của tài liệu Giáo trình vận hành và bảo vệ an toàn vùng hoạt fomatted final (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(89 trang)