Các cách điều khiển vùng hoạt

Một phần của tài liệu Giáo trình vận hành và bảo vệ an toàn vùng hoạt fomatted final (Trang 33 - 44)

II. TINH THỂ VÙNG HOẠT

d)Các cách điều khiển vùng hoạt

Khi thay đổi các thông số được nói đến ở §2.1 ở trên sẽ gây ra sự thay đổi của « độ phản ứng » II. TINH THỂ VÙNG HOẠT

c) Thay đổi nhiệt độ trung bình của nước HT1

Cách này chỉ dùng trong trường hợp vận hành bình thường (nhiệt độ trung bình của nước HT1 phù hợp với công suất qua HT điều khiển,

Ảnh hưởng nhất thời,

Phương pháp không nên sử dụng nhiều để tránh hiện tượng P.C.I (pellet-cladding interaction)

d) Các cách điều khiển vùng hoạt

Khi thay đổi các thông số được nói đến ở §2.1 ở trên sẽ gây ra sự thay đổi của « độ phản ứng » (ρ) và A.O

Axial offset:

Axial offset = AO = (P(H) – P(B))/(P(H)+P(B))

Các hình dạng Ảnh hưởng của các hình dạng tới «độ phản ứng» (ρ)

Ảnh hưởng của các hình dạng tới A.O (Axial offset)

Mức công suất (P) vùng

hoạt Nhiều: P(ρ): xuống

--- » (ρ): tăng lên

Nhiều: P: xuống

--- » A.O: tăng lên Mức cao HT điều khiển Nhiều: Độ cao: xuống

---» (ρ): xuống

Rất nhiều: Độ cao: xuống

---» A.O: xuống (hoặc lên) Nồng độ Axit Boric (CB) Rất nhiều: CB: xuống

--- » (ρ): lên

Rất ít Nhiệt độ nước vào (hoặc

trung bình) vùng hoạt (Ti) Nhiều hoặc ít: Ti hoặc Tm : xuống--- » (ρ): lên Ít

Áp suất HT1 và tốc độ Không thay đổi Không thay đổi II. TINH THỂ VÙNG HOẠT

Thí dụ: (Hình 2)

II. TINH THỂ VÙNG HOẠT

Thí dụ: (Hình 2)

Ảnh hưởng của việc giảm công suất 50% Pn (những thông số khác không thay đổi):

Để duy trì 50% Pn, chúng ta phải sử dụng HT điều khiển hoặc Axit Boric:

- Ảnh hưởng của Xenon và phản hồi của Xe « reaction feedback »

II. TINH THỂ VÙNG HOẠT

Trong hình 2, chúng ta nhận thấy sự thay đổi của (ρ) và A.O, như sau:

Ảnh hưởng tức thời do Pn thay đổi;

Ảnh hưởng trễ do khối lượng xenon

Phân tích 2 hình ((ρ) và A.O):

Sau khi giảm công suất, (ρ) thay đổi ngược so với sự tạo thành xenon (chúng ta thấy hình

dạng của đường xenon bị ngược lai); II. TINH THỂ VÙNG HOẠT

A.O từ từ tăng lên do việc giảm công suất (Pn) sẽ làm giảm bớt sự cách biệt của nhiệt độ vào và ra của

vùng hoạt;

Và tức khắc chuyển sự phân bố công suất lên phía trên cao của vùng hoạt.

Công suất khác nhau sẽ tạo ra lượng xenon khác nhau (vùng có mật độ cao sẽ tạo ra nhiều xenon hơn).

Người ta không thể thay đổi công suất mà vẫn giữ

nguyên A.O, mà không sử dụng các HT điều khiển.

II. TINH THỂ VÙNG HOẠT

Các phương pháp vận hành đầu tiên đều theo phương pháp «A» và «B». Từ khi tiêu chuẩn an toàn được đưa ra vào 12/1973, thì phương pháp « B » bị cấm sử dụng, vì việc sử dụng các HT bó thanh điều khiển ngắn không đáp ứng được các tiêu chuẩn ECCS. Phương pháp duy nhất được phép sử dụng là phương pháp «A» với sự kiểm soát chặt chẽ của A.O, vì vậy việc ứng dụng của HT CVCS và HT xử lý thải (LWTS) (Liquid Waste Treatment System).

Để đơn giản hoá việc điều khiển NMDHN, các nhà vận hành áp dụng một phương pháp mới được gọi 3.1. Lịch sử

Một phần của tài liệu Giáo trình vận hành và bảo vệ an toàn vùng hoạt fomatted final (Trang 33 - 44)