Cảm biến oxy

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo mô hình các cảm biến trang bị cho động cơ phun xăng điện tử (Trang 82 - 85)

4. Lớp: Cơ Khí Giao Thông Khóa: K

3.7.Cảm biến oxy

Vị trí:

Cảm biến lắp trên đƣờng ống thải.

Cấu tạo: 2TZ - FE 1999 – 2000 140 - 220 140 - 220 5VZ – FE 1996 – 2002 1630 - 3225 1630 - 3225 2RZ – E 1995 – 2004 370 -650 370 -650 3VZ – FE 1991 – 1996 140 - 180 140 - 180 3S – GE 3E - GTE 1990 - 1994 140 – 220 140 - 220 Hãng HONDA N X G1 Ω G2 Ω N Ω D15Z1 1991 – 1995 350 - 700 350 - 700 D16Z7 1991 – 1995 350 - 700 350 - 700 B162 1991 – 1995 350 - 700 350 - 700 D14A2 1995 –1997 350 - 700 350 - 700 F18A3 1995 –1998 260 - 500 260 - 500 F20B3 1993 -1997 350 - 700 350 - 700 F20A4 1992 –1996 350 - 700 350 - 700 D15Z6 1996 – 200 350 - 700 350 -700 B18C4 1997 - 2000 350- 700

Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Lix, Ngô Mã Anh 66

Hình 3.36: Cấu tạo cảm biến oxy.

Cảm biến oxy gồm có phần chính là hợp chất Ziconia (Zirconium dioxit), điện cực Platin và bộ xung cảm biến (heater).

Cảm biến oxy dùng để nhận biết nồng độ oxy trong khí thải của động cơ thông qua đ ECU xác định tỷ lệ nhiên liệu và không khí trong buồng đốt của động cơ để đƣa ra phƣơng pháp điều chỉnh ƣợng phun nhiên liệu cho thích hợp.

Các xe có trang bị đầu chu n h a OBD II đƣợc trang bị hai cảm biến oxy: một cảm biến đƣợc lắp trƣớc lọc khí thải dùng để kiểm tra tỷ lệ nhiên liệu và không khí và một cảm biến lắp sau lọc khí thải để kiểm tra chất ƣợng lọc khí thải của bộ lọc. Ngoài ra một số động cơ khác trang bị tới 3 cảm biến oxy à đối với động cơ chữ V với hai cảm biến tỷ lệ nhiên liệu và oxy ở hai bên ống khí thải trƣớc lọc khí thải và một sau lọc khí thải.

Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Lix, Ngô Mã Anh 67

Nguyên lý hoạt động:

Cảm biến oxy gồm có phần chính là hợp chất Ziconia (Zirconium dioxit), điện cực Platin và bộ xung cảm biến (heater). Cảm biến oxy cho ra tín hiệu điện áp cơ bản dựa vào sự chênh lệch oxy giữa hai mặt điện cực đƣợc làm bằng platin của cảm biến. Cảm biến oxy có 2 mặt làm bằng p atin để so sánh một mặt tiếp xúc với ƣợng không khí thải ở bên trong đƣờng ống khí thải của động cơ mặt còn lại tiếp xúc với khí trời.

Khi ƣợng oxy trong khí thải cao thì sự chênh lệnh với không khí trời thấp nên tính hiệu điện áp phát ra của cảm biến sẽ thấp, khi ƣợng oxy trong khí thải thấp làm sự chênh lệch với không khí cao nên tín hiệu điện áp của cảm biến phát ra cao. Tín hiệu điện áp của cảm biến tỷ lệ thuận với sự chêch lệch nồng độ oxy ở hai bên của điện cực cảm biến.

Tín hiệu điện áp của cảm biến phát ra đƣợc ECU tiếp nhận để nhận biết và điều chỉnh ƣợng phun nhiên liệu vào buồng đốt. Khi hỗn hợp giàu, tín hiệu điện áp cảm biến oxy từ 0.6 đến 1,0V. Khi hỗn hợp trong buồng đốt nghèo, tín hiệu điện áp phát ra sẽ thấp từ 0,4 đến 0,1V. Khi tỉ lệ không khí và nhiên liệu là 14,7/1 thì tín hiệu điện áp phát ra của cảm biến oxy 0,45V.

Để cảm biến oxy làm việc thì phải đƣa nhiệt độ cảm biến oxy lên tới .

Do vậy phải làm nóng cảm biến bằng quá trình chạy cầm chừng của động cơ một thời gian. Việc điều khiển làm nóng cảm biến đƣợc thƣc hiện bởi ECU.

Phần lớn các động cơ ngày nay đều sử dụng cảm biến oxy kiểu xông nóng. Để xông n ng, ngƣời ta dùng một điện trở có trị số nhiệt điện trở dƣơng bố tí bên trong cảm biến oxy. D ng điện điện đi điện trở từ 1 đến 2 mpe đƣợc điều khiển bởi ECU căn cứ và tín hiệu nƣớc làm mát và cảm biến ƣu ƣợng không khí nạp. Khi nhiệt độ cảm biến đạt đƣợc nhiệt độ làm việc thì giá trị điện trở tăng àm d ng điện qua điện trở sẽ giảm.

Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Lix, Ngô Mã Anh 68

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo mô hình các cảm biến trang bị cho động cơ phun xăng điện tử (Trang 82 - 85)