Karman siêu âm

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo mô hình các cảm biến trang bị cho động cơ phun xăng điện tử (Trang 52 - 54)

4. Lớp: Cơ Khí Giao Thông Khóa: K

3.1.3.1. Karman siêu âm

Vị trí

Đƣợc đặt ở vị trí sau bộ lọc gió.

Cấu tạo

Hình 3.9: Sơ đồ mạch karman siêu âm.

- Bộ hƣớng dòng khí nạp.

- Trụ tạo xoáy.

- Bộ phát sóng siêu âm.

- Bộ tiếp sóng siêu âm.

- Bộ khuyết đại sóng siêu âm.

- Bộ biến đổi s ng siêu âm thành các xung điện.

Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Lix, Ngô Mã Anh 36

Nguyên lý hoạt động

Khi không khí đi qua bộ lọc gió thì không khí sẽ đi qua bộ hƣớng dòng khí nạp có hình dạng tổ ong. Khi qua bộ hƣớng dòng không khí sẽ chạm vào trụ tạo xoáy và tạo ra dòng xoáy gọi là dòng xoáy Karman. Số ƣợng d ng xoáy tăng ên khi ƣu ƣợng không khi đi vào ống nạp tăng.

Hình 3.10: Nguyên lý hoạt động karman siêu âm.

Khi không c d ng không khí đi ngang ống nạp thì thời gian truyền sóng và nhận s ng siêu âm à không đổi.

Vì trụ tạo xoáy đƣợc đƣợc đặt ở vị trí giữ ống nạp nên dòng xoáy tạo ra có 2 chiều chuyển động (cùng chiều và ngƣợc chiều kim đồng hồ). Khi sóng siêu âm gặp dòng xoáy cùng chiều thì thời gian truyền nhanh hơn và đối với dòng dòng xoáy ngƣợc chiều thì chậm lại.

Nhƣ vậy, khi có dòng xoáy của khí nạp đi qua thì thời gian truyền sóng siêu âm thay đổi liên tục khi gặp dòng xoay cùng chiều và ngƣợc chiều.

Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Lix, Ngô Mã Anh 37

Bộ biến xung sẽ biến đổi xung xoay chiều thành xung vuông. Tần số xung sẽ gia tăng khi ƣợng không khí nạp đi qua bộ đo gi càng nhiều. Tín hiệu mức độ xung đƣợc đƣa về bộ ECU để xử ý để biết đƣợc ƣợng không khí nạp ở thời điểm hiện tại.

Trong bộ đo gi theo kiểu Karman quang đƣợc lắp thêm cảm biến độ cao và cảm biến nhiệt độ không khí nạp.

Hình 3.12: Tín hiệu điện áp.

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo mô hình các cảm biến trang bị cho động cơ phun xăng điện tử (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)