Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay nhất (Trang 25 - 30)

- TĐ được bao bọc bởi một lớp không khí dày đặc lên đến hàng ngàn km. Lớp không khí này gọi là khí quyển.

- Không khí có trọng lượng nên TĐ và mọi vật nằm trên TĐ đều chịu td của áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển td theo mọi phương

HĐ2: TH thí nghiệm 1( 5’)

- GV: Làm TN hút hết sữa trong hộp và hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy. Nêu hiện tượng xảy ra?

- HS: Vỏ hộp sữa bị bẹp theo mọi phía - GV: Tại sao vỏ hộp sữa lại bị bẹp?

- HS: Trong hộp bị hút bớt không khí nên áp suất do không khí trong hộp gây ra nhỏ hơn áp suất khí quyển td vào vỏ hộp vì vậy mà vỏ hộp bị bẹp theo m,ọi phía

- GV: KL lại - HS: Ghi vào vở

II. TN 1

- Hút bớt không khí trong hộp sữa bằng giấy -> Vỏ hộp sữa bị bẹp

- C1: Vỏ hộp sữa bị bẹp do khi hút bớt không khí trong hộp sữa áp suất do kk bên trong gây ra bị giảm -> pt < p kq bên ngoài . Do vậy hộp bị bẹp

HĐ 3: TN 2 (10’)

- GV: YC HS đọc và làm TN 2 - HS: HĐ nhóm

- GV: Nước có chảy ra khỏi ống hay k? Tại sao? - HS: Không vì áp lực do không khí td vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.

- GV: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống ra hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?

- HS: nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí bên trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy từ trong ống ra

III. TN2

- Cắm cốc thủy tinh ngập trong nước - Dùng ngón tay bịt kín một đầu phía trên lại và nhấc ống ra

- C2: Nước không chảy ra khỏi ống . Vì áp lực do khối không khí ở bên ngoài td lên cột nước lớn hơn trọng lượng của cột nước. - C3: Nước chảy ra khỏi ống do khi bỏ tay không khí trong ống thông với bên ngoài do đó áp suất cua kk trong ống cộng với áp suất do cột nước gây ra lớn hơn áp suất kq vì vậy nước chảy ra ngoài

Ngày soạn:..../.../20... Ngày dạy: .../.../20...

Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau

2. Kĩ năng:

- Làm được TN h 8.6 và nêu ra nguyên tắc HĐ của bình thông nhau.

3. Thái độ:

- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SGV, GA

2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 8.6 SGK, Tranh máy nén thủy lực

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ( 5’):

- Nêu những hiểu biết của em về áp suất chất lỏng? Làm bài tập 8.2 SBT- Làm bài tập 8.5 SBT - Làm bài tập 8.5 SBT

3. Tổ chức tình huống(1’) :

- GV: Bình thông nhau là gì? Chúng HĐ dựa trên nguyên tắc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu bình thông nhau( 15’)

-GV: Cho HS QS một chiếc bình thông nhau ?Nêu cấu tạo của bình thông nhau?

- HS: Gồm hai nhánh được thông với nhau - GV: Kết luận và làm TN đổ nước vào một nhánh yêu cầu HS quan sát mực nước ở hai nhánh khi nước yên lặng

- HS: HĐ nhóm

- GV: Hiện tượng xảy ra ntn?

- HS: 1 HS trình bày, nhóm khác nghe và NX - GV:Thống nhất đáp án, yc HS rút ra kết luận - HS: HĐ cá nhân - GV: KL HS ghi vở I. Bình thông nhau TN1

C5 Khi nước trong bình đứng yên ác mực nước sẽ ở trạng thái c: Mực nước trong hai nhánh bằng nhau

* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao

HĐ2: TH máy nén thủy lực( 10’)

- GV: YC HS đọc phàn có thể em chưa biết SGK cho biết máy nén thủy lực HĐ dựa trên nguyên tắc nào?

- HS: Chất lỏng trong một bình kín có khẳ năng truyền nguyên vẹn áp suất ngoài tác dụng lên nó - GV: Nêu cấu tạo của máy nén thủy lực?

- HS: Một bình kín chứa đầy chất lỏng, hai pít tông bịt kín hai đầu một pít tông nhỏ, một pít tông lớn?

- GV: Máy nén thủy lực có tác dụng gì? - HS: F = p. S = f.S/ s => F/f = S/ s

Chỉ cần td lên đầu píttông nhỏ một lực nhỏ là đầu bên kia có được một lực nâng F rất lớn khi S lớn - GV: Kết luận về máy nén thủy lực

II. Máy nén thủy lực

- Cấu tạo:

+ Bình kín chứa đầy chất lỏng + 2 pít tông có diện tích đáy to, nhỏ - Nguyên tắc HĐ:

+ Chất lỏng chứa đầy trong bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất ra bên ngoài +Khi td vào đầu pít tông nhỏ có diện tích s một lực f nhỏ thì đầu pít tông to có diện tích S sẽ có một lực nâng F rất lớn. S lớn hơn s bao nhiêu lần thì F lớn hơn f bấy nhiêu lần - Công dụng: Dùng để nâng một vật nặng lên cao mà chỉ càn lực nhỏ tác dụng lên pít tông

- HS: Ghi vào vở

HĐ 3: Vận dụng (5’)

- GV: YC HS trả lời C8, C9 SGK

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án

- HS: Ghi vào vở.

III. Vận dụng

- C8: Ám có vòi cao sẽ đựng được nhiều nước hơn vì mực nướ trng ấm và vòi luôn nước hơn vì mực nướ trng ấm và vòi luôn ngang bằng nhau nếu vòi càng cao thì trong ấm chứa càng nhiều nước

- C9: Bình A và bình B thông nhau. Mực chất lỏng ở bình A và bình B luông ngang bằng nhau khi chất lỏng đứng yên. Do vậy mà dựa vào mực chất lỏng ở bình B có thể biết mực chất lỏng có trong bình A

IV. CỦNG CỐ (5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 8.3 SBT

- GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)

- GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 8.6 SBT

- Đọc trước bài 9 cho biết ÁP suất khí quyển tồn tại như thế nào

--- Ngày soạn:..../.../20...

Ngày dạy: .../.../20...

Tiết 12: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển - Laays được vd thực tế về tác dụng của áp suất khí quyển gây ra.

2. Kĩ năng:

- Làm được TN h 9.2, 9.2, mô tả và giải thích được TN h9.4

3. Thái độ:

- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SGV, GA

2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 9.2, 9.3 SGK.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ( 5’):

- Nêu nguyên tắc HĐ của BTN, MNTL ứng dụng của hai loại máy trên trong thực tế?- Làm bài tập 8.6 SBT - Làm bài tập 8.6 SBT

3. Tổ chức tình huống(1’) :

- GV: Làm TN h 9.1 SGK đặt câu hỏi: Tại sao nước không thể chảy ra ngoài được? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài

-GV: Đoc thông tin SGK cho biết tại sao có sự tồn tại của lớp khí quyển?

- HS: TĐ được bao bọc bởi một lớp không khí dày đặc tới hàng ngàn km gọi là khí quyển - GV:Tại sao lại tồn tại áp suất khí quyển?

- HS: Vì k2 có trọng lượng lên TĐ và mọi vật trên TĐ đều chịu td của áp suất khí quyển

- GV: NX về phương td của áp suất khí quyển? - HS: ÁP suất khí quyển td theo mọi phương - GV:Kết luận lại

- HS: Ghi vở

- TĐ được bao bọc bởi một lớp không khí dày đặc lên đến hàng ngàn km. Lớp không khí này gọi là khí quyển.

- Không khí có trọng lượng nên TĐ và mọi vật nằm trên TĐ đều chịu td của áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển td theo mọi phương

HĐ2: TH thí nghiệm 1( 5’)

- GV: Làm TN hút hết sữa trong hộp và hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy. Nêu hiện tượng xảy ra?

- HS: Vỏ hộp sữa bị bẹp theo mọi phía - GV: Tại sao vỏ hộp sữa lại bị bẹp?

- HS: Trong hộp bị hút bớt không khí nên áp suất do không khí trong hộp gây ra nhỏ hơn áp suất khí quyển td vào vỏ hộp vì vậy mà vỏ hộp bị bẹp theo m,ọi phía

- GV: KL lại - HS: Ghi vào vở

II. TN 1

- Hút bớt không khí trong hộp sữa bằng giấy -> Vỏ hộp sữa bị bẹp

- C1: Vỏ hộp sữa bị bẹp do khi hút bớt không khí trong hộp sữa áp suất do kk bên trong gây ra bị giảm -> pt < p kq bên ngoài . Do vậy hộp bị bẹp

HĐ 3: TN 2 (10’)

- GV: YC HS đọc và làm TN 2 - HS: HĐ nhóm

- GV: Nước có chảy ra khỏi ống hay k? Tại sao? - HS: Không vì áp lực do không khí td vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.

- GV: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống ra hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?

- HS: nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí bên trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy từ trong ống ra

III. TN2

- Cắm cốc thủy tinh ngập trong nước - Dùng ngón tay bịt kín một đầu phía trên lại và nhấc ống ra

- C2: Nước không chảy ra khỏi ống . Vì áp lực do khối không khí ở bên ngoài td lên cột nước lớn hơn trọng lượng của cột nước. - C3: Nước chảy ra khỏi ống do khi bỏ tay không khí trong ống thông với bên ngoài do đó áp suất cua kk trong ống cộng với áp suất do cột nước gây ra lớn hơn áp suất kq vì vậy nước chảy ra ngoài

HĐ 4: TN 3( 5’)

- GV: YC HS đọc TN 3 cho biết cách làm TN? - HS: Dùng hai nửa bán cầu úp vào nhau và hút toàn bộ không khí bên trong quả cầu. Cho ngựa kéo 2 nửa bán cầu không tách nhau ra được - GV: Giải thích hiện tượng trên?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL lại

IV. TN 3

- Dùng hai bán cầu úp vào nhau - Hút hêt kk trong quả cầu

- Dùng ngựa kéo hai nửa bán cầu mà không rời nhau ra

- C4: Khi hút hết không khí bên trong quả cầu thì áp suất bên trong bằng 0 trong khi đó vỏ quả cầu chịu td của áp suất khí quyển từ

- HS: Ghi vào vở mọi phía làm quả cầu dính chặt vào nhau.

HĐ 5: Vận dụng( 5’)

- GV: YC HS trả lời C8, C9 SGK

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đấp án đúng

- HS: Ghi vào vở

V. Vận dụng

- C8:

- C9: + Bẻ một đầu của ống tiêm nước trong ống không thể chảy ra được. Bẻ cả hai đầu ống nước trong ống chảy ra.

+ Trên các ấm trà có những lỗ nhỏ mục đích để nước có thể chảy xuống khi rót

IV. CỦNG CỐ (5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 9.1, 9.2, .3 SBT

- GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài. Tại sao mọi vật chịu tác dụng của áp suất khí quyển?

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)

- GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS về nhà làm bài tập 9.3, 9.4 SBT

- Đọc trước bài 10 cho biết Lực đẩy ACSIMET là gì? Độ lớn của lực đó

--- Ngày soạn:..../.../20...

Ngày dạy: .../.../20...

Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁCSIMETI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet. - Nêu được đặc điểm của lực đẩy Acsimet

- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng ,đơn vị của các đại lượng đó.

- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan

2. Kĩ năng:

- Vd được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet để giải được các bài tập đơn giản

3. Thái độ:

- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SGV, GA, bộ TN h10. 3

2. HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ thí nghiệm h 10.2 SGK.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ( 5’):

- Tại sao mọi vật chịu td của áp suất khí quyển? - Làm bài tập 9.3, 9.4 SBT

3. Tổ chức tình huống(1’) :

- GV: Khi kéo nước từ dưới giếng lên ta thấy gầu nước khi còn ngập trong nước thì kéo nhẹ hơn so với khi kéo lên khỏi mặt nước . Tại sao vậy?

- HS: thảo luận và trả lời

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên

những vật chìm trong nó( 10’)

-GV: Đọc C1 và phân tích các bước, thực hiện TN , so sánh P1 P

- HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời

- GV: Hướng dẫn và theo dõi HS. P1 < P Chứng tỏ điều gì?

- HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn - GV:Kết luận lại. Nêu đặc điểm của lực đã td lên vật trong trường hợp trên

- HS: P có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. Lực đẩy của nước có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên

- GV: YC HS trả lời C2 - HS: HĐ cá nhân

- GV: Thông báo về lực đẩy Acsimet - HS Ghi vào vở

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay nhất (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w