Công cơ học là công của lực( khi một vật td lực và lực này sinh công thì ta có thể nó

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay nhất (Trang 35 - 37)

td lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật)

+ Công cơ học thường gọi tắt là công

- GV: YC HS trả lời C3, C4

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất câu trả lời

- HS: Hoàn thành vào vở

- C3: a,c,d

- C4: a: Lực kéo của đầu tàu td vào các toa b. Trọng lực của quả bưởi

c. Lực kéo của cồng nhân td vào ròng r

HĐ2: Tìm hiểu công thức tính công ( 20’)

- GV: NC SGK cho biết công thức tính công? Giải thích các kí hiệu đó?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: KL

- HS: Ghi vào vở

- GV: YC HS trả lời C5, C6,C7

- HS: HĐ cá nhân. Đại diện HS lên trình bày - GV: Thống nhất đáp án đúng

- HS: Hoàn thành vào vở

II. Công thức tính công

1. Công thức tính công cơ học

Trong đó:

+ A: Công của lực F ( J) + F: Lực tác dụng vào vật( N)

+ s: Quãng đường vật dịch chuyển( m) - Chú ý:

+ Nếu vật chuyển rời không theo công của lực thì công thức tính công sẽ được tính bằng công thức khác

+ Nếu vật chuyển rời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không

2. Vận dụng

- C5: F = 5 000( N), s = 1 000( m) A = ?

Công của lực kéo của đầu tàu:

A = F. s = 5 000. 1 000 = 5 000 000 (J ) - C6: m = 2 (kg), s = 6 (m )

A = ?

Trọng lực của vật: P = 10 m = 10. 2 = 20 (N) Công của trọng lực:A = P. s = 20. 6 = 120 (J) - C7: Khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang thì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của trọng lực. Nên công của nó bằng 0

IV. CỦNG CỐ (5’):

- GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết

- GV: Công cơ học là gì? Khi nào thì 1 vật có công cơ học? Nêu công thức tính công?( HS: HĐ cá nhân)

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)

- GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK

- GV: HS về nhà làm bài tập 12.3, 12.4, 12.6, 12.7 SBT

- Đọc trước bài 13 cho khi nào thì có công cơ học? Công thức tính công? --- Ngày soạn:..../.../20... Ngày dạy: .../.../20... Tiết 17: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Hai lực cân bằng A = F . s

1. Kiến thức:

- Hệ thống và củng cố kiến thức của chương cơ học

- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, - Giải được bài tập cơ học đơn giản

2. Kĩ năng:

- Vẽ được sơ đồ tư duy về chương cơ học

3. Thái độ:

- Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SGV, GA,

2. HS: SGK, SBT, vở ghi,

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ( 5’):

- Khi nào một vật có công cơ học, công cơ học là gì? Công thức tính, đơn vị tính? - Làm bài tập 13.4 SBT

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Hệ thống kiến thức chương 1

-GV: Đưa ra các câu hỏi đề cương yc HS trả lời và thiết lập sơ đồ tư duy - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn.

- HS: HĐ nhóm vẽ sơ đồ tư duy

- GV: Gợi ý, hướng dẫn HS vẽ đúng sơ đồ tư duy

? Chuyển động cơ học là gì? Có mấy dạng chuyển động cơ học? Nêu quỹ đạo của các dạng chuyển động đó? ? Vận tốc là gì? KH? Công thức tính? Đơn vị tính?

? Thé nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình trong cđ k đều? Giải thích các kí hiệu đó?

? Tại sao có thể nói lực là một đại lượng véc tơ? Muốn biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn những yếu tố nào? ? Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Hai lực cân bằng td vào 1 vật đang đứng yên, đang chuyển động hiện tượng gì xảy ra

? Quán tính là gì? Giải thích một số hiện tượng có liên quan đến quán tính? ? Khi nào thì có lực ma sát? Có những

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm hay nhất (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w