Phỏt triển và mở rộng nghiệp vụ NHTM trờn TTCK

Một phần của tài liệu Sự tham gia của các ngân hàng thương mại trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam (Trang 98 - 103)

II. Một số giải phỏp thỳc đẩy sự tham gia của cỏc NHTM trong tiến trỡnh xõy dựng

3.Phỏt triển và mở rộng nghiệp vụ NHTM trờn TTCK

Cho đến thời điểm này, rất nhiều NHTMNN cũng nhƣ NHTMCP đó thành lập cụng ty chứng khoỏn nhằm thõm nhập vào một lĩnh vực kinh doanh mới, đa dạng hoỏ hoạt động của mỡnh và tăng thu nhập. Nếu nhƣ trƣớc đõy, cỏc CTCK thuộc cỏc NHTM chỉ đơn thuần là làm trung gian thực hiện cỏc giao dịch, nhận lệnh đặt mua- bỏn chứng khoỏn và thực hiện chỳng hay chỉ cung cấp dịch vụ tƣ vấn về chứng khoỏn và hoạt động kinh doanh chứng khoỏn, thỡ nay, hầu hết cỏc CTCK đều phỏt triển mạnh và thực hiện cỏc nghiệp vụ đa dạng trờn TTCK: kinh doanh chứng khoỏn, mụi giới chứng khoỏn, bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn, quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoỏn.

Tuy nhiờn, quy mụ hoạt động cỏc CTCK này là khụng lớn, chất lƣợng dịch vụ do họ cung cấp chƣa cao. Lý do cơ bản là tiềm lực tài chớnh cũn yếu và thiếu cụng nghệ cao, hiện đại và đồng bộ. Đõy cũng là những yếu kộm của hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung. Do vậy, khi những yếu kộm hệ thống đƣợc giải quyết thỡ việc phỏt triển và mở rộng nghiệp vụ NHTM trờn TTCK chỉ cũn phụ thuộc vào vấn đề thời gian.

Nam

TTCK đƣợc xem là khõu đột phỏ để xõy dựng cỏc thể chế của kinh tế thị trƣờng cú sự điều tiết của Nhà nƣớc. Thị trƣờng tài chớnh phỏt triển là cơ sở để thực hiện tớch tụ, tập trung và phõn phối vốn một cỏch cú hiệu quả, phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc và thực hiện cỏc mục tiờu của chiến lƣợc phỏt triển kinh tế-xó hội do Đảng và Nhà nƣớc đó đề ra. Xõy dựng và phỏt triển TTCK là một biện phỏp để hoàn thiện thị trƣờng tài chớnh. Điều này đó đƣợc đề cập trong cỏc chiến lƣợc phỏt triển trong giai đoạn 2001-2010.

Trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển TTCK Việt Nam, sự tham gia của cỏc NHTM cú vai trũ rất quan trọng trong việc tăng mức độ sụi động và đảm bảo tớnh hiệu quả của thị trƣờng. Thỳc đẩy sự tham gia của cỏc NHTM trờn TTCK cũn là giải phỏp để thực hiện chớnh sỏch cải cỏch nhằm hoàn thiện và phỏt triển cỏc NHTM Việt Nam theo hƣớng hội nhập quốc tế.

Để tăng cƣờng sự tham gia của cỏc NHTM trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam, cỏc giải phỏp của khoỏ luận theo hai nhúm vĩ mụ nhằm cải tạo mụi trƣờng hoạt động cho cỏc NHTM và vi mụ nhằm hoàn thiện và phỏt triển cỏc NHTM. Tuy nhiờn, cỏc giải phỏp mà ngƣời viết đƣa ra là những giải phỏp mang tớnh định hƣớng, theo đú, mở ra những đề tài nghiờn cứu mới sõu hơn, cụ thể hơn về vấn đề này.

Sự tham gia của cỏc NHTM trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam

KẾT LUẬN

TTCK Việt Nam, sau một thời gian trầm lắng, đang thực sự chuyển mỡnh để lớn mạnh. Nhiều tổ chức tài chớnh lớn trờn thế giới đỏnh giỏ cao tốc độ phỏt triển của TTCK Việt Nam và dự đoỏn trong tƣơng lai thị trƣờng mới nổi này cũn cú nhiều tiềm năng tăng trƣởng mạnh mẽ hơn nữa. TTCK Việt Nam cú đƣợc những thành tựu đỏng ghi nhận đú một phần quan trọng là do sự tham gia rất tớch cực với nhiều hoạt động phong phỳ, đa dạng và những đúng gúp thiết thực của cỏc NHTM trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển thị trƣờng.

Bằng việc tổng hợp cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu, ngƣời viết đó hệ thống hoỏ cỏc vấn đề lý luận về TTCK và cỏc hoạt động của NHTM trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển TTCK. Trờn cơ sở đú, khoỏ luận đó phõn tớch hoạt động của cỏc NHTM trờn TTCK của một số quốc gia từ đú rỳt ra những bài học kinh nghiệm cho sự tham gia của cỏc NHTM vào TTCK ở Việt Nam. Trọng tõm của khoỏ luận này là việc phõn tớch thực trạng hoạt động của cỏc NHTM trờn TTCK ở Việt Nam, từ đú đỏnh giỏ những điều kiện và cỏc nhõn tố hạn chế sự tham gia của cỏc tổ chức này trờn TTCK. Xuất phỏt từ kinh nghiệm mang tớnh quốc tế và bỏm sỏt tỡnh hỡnh phỏt triển liờn tục của TTCK Việt Nam, theo ý kiến chủ quan của ngƣời viết, khoỏ luận này đó đề cập tƣơng đối chi tiết những định hƣớng và hệ thống giải phỏp để thỳc đẩy sự tham gia của cỏc NHTM trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam.

Tuy nhiờn, do hạn chế về tài liệu cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế, khoỏ luận này khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định. Ngƣời viết xin hoan nghờnh mọi ý kiến phản bỏc, gúp ý, phờ bỡnh và đỏnh giỏ để đề tài này cú thể hoàn thiện hơn và những giải phỏp đề ra trong khoỏ luận này cú điều kiện ỏp dụng vào thực tiễn hoạt động của TTCK Việt Nam.

Khi khoỏ luận này hoàn thành cũng là lỳc Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Điều này đồng nghĩa với việc thị trƣờng Việt Nam sẽ đún nhận sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài trong đú cú cỏc tổ chức tài chớnh. Và nhƣ vậy, sẽ cú thờm nhiều NHTM và CTCK hoạt động trờn TTCK Việt Nam. Cỏc NHTM trong nƣớc đƣợc đặt trƣớc

những cơ hội và điều kiện cạnh tranh mới. Một sự thay đổi nữa từ gúc độ vĩ mụ là kể từ ngày 1/1/2007, Luật Chứng khoỏn với những sửa đổi hợp lý và những quy định mới về TTCK sẽ chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 1/1/2007. Hy vọng đõy sẽ là những động lực mới giỳp TTCK phỏt triển nhanh chúng cũng nhƣ thỳc đẩy sự tham gia ngày càng sõu rộng của cỏc NHTM trờn TTCK Việt Nam.

Sự tham gia của cỏc NHTM trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giỏo trỡnh:

1. PTS. Nguyễn Ngọc Hựng (1998), Lý thuyết tiền tệ - ngõn hàng, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh, NXB Tài chớnh, Hà Nội. 2. PGS. Đinh Xuõn Trỡnh, TS. Nguyễn Thị Quy (1998), Thị trường chứng

khoỏn, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, NXB Giỏo dục, Hà Nội,.

3. Uỷ ban chứng khoỏn nhà nƣớc (2002), Những vấn đề cơ bản về chứng khoỏn

và thị trường chứng khoỏn, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội,.

Sỏch tham khảo:

4. Hồ Ngọc Cẩn (suy tầm và hệ thống hoỏ) (2004), Những quy định về cổ phần

hoỏ và phỏt triển thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam, NXB Tài chớnh, Hà

Nội.

5. Bộ Tài chớnh, Uỷ ban chứng khoỏn nhà nƣớc (2005), Thị trường chứng

khoỏn Việt Nam 5 năm hỡnh thành và phỏt triển, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

6. GS. TS. Lờ Văn Tƣ (2005), Quản trị ngõn hàng thương mại, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

7. Frederic S. Mishkin (1995), Nguyễn Quang Cƣ, PTS Nguyễn Đức Dỵ dịch,

Tiền tệ, ngõn hàng và thị trường tài chớnh (The Economics of Money,

Banking and Financial Markets), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

8. Peter S. Rose (2004), Nguyễn Huy Hoàng dịch, Quản trị ngõn hàng thương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mại(Commercial Bank Management), Hà Nội.

Bỏo và tạp chớ:

9. Tạp chớ Đầu tƣ chứng khoỏn số 30, ra ngày 18/9/2006. 10. Tạp chớ Đầu tƣ chứng khoỏn số 38, ra ngày 23/10/2006

Luận văn nghiờn cứu:

11. Lờ Hoàng Nga (1996), Luận ỏn phú tiến sĩ: Thiết lập cơ chế hoạt động của

hệ thống ngõn hàng Việt Nam trờn thị trường chứng khoỏn, Bộ Giỏo dục và

đào tạo, Trƣờng Đại học tài chớnh- kế toỏn, Hà Nội, Mó số thƣ viện Quốc gia: LA04. 05580.

12. Trần Đăng Khõm (2002), Luận ỏn tiến sĩ: Giải phỏp thỳc đẩy sự tham gia của cỏc trung gian tài chớnh trong tiến trỡnh xõy dựng và phỏt triển thị

trường chứng khoỏn ở Việt Nam, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Trƣờng Đại học

Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội, Mó số thƣ viện Quốc gia: LA04. 09108.

Cỏc văn bản luật:

13. Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chứng khoỏn và thị trƣờng chứng khoỏn

14. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 15. Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005

16. Luật Chứng khoỏn số 70/2006/QH 11 ngày 29/6/2006

Cỏc website:

17. Bộ Tài chớnh: http://www.mof.gov.vn

18. Ngõn hàng nhà nƣớc Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn

19. Uỷ ban chứng khoỏn nhà nƣớc: http://www.ssc.gov.vn

20. Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội: http://hastc.org.vn

21. Trung tõm giao dịch chứng khoỏn TP. Hồ Chớ Minh: http://www.vse.org.vn

22. Cụng ty chứng khoỏn NH Ngoại thƣơng Việt Nam: http://vcbs.com.vn

23. Cụng ty chứng khoỏn Bảo Việt: http://www.bvsc.com.vn

24. Bỏo điện tử Vnexpress: http://vnexpress.net

25. Bỏo điện tử Vietnamnet: http:// www.vnn.vn

26. Thời bỏo Kinh tế: http://www.economy.com

27. Bỏo Đầu tƣ chứng khoỏn: http://www.vir.com.vn

Một phần của tài liệu Sự tham gia của các ngân hàng thương mại trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam (Trang 98 - 103)