Chất sử thi trong tác phẩm – in đậm dấu ấn thi pháp và mĩ học của văn thơ kháng chiến

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học bài rù­ng xà nu (Trang 48 - 50)

KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Giới thiệu chung:a. Tác giả a. Tác giả

+ Tiểu sử:

- Có mặt và hoạt động cách mạng ở Tây Nguyên trong 2 cuộc kháng chiến > vùng đất vốn còn xa lạ với nhiều người lại trở thành miền kí ức, miền nhớ thân thương của Nguyên Ngọc.

+ Con người:

- Vốn sống phong phú, giàu có trong những năm tháng chiến tranh. - Gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và con người Tây Nguyên. - Gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và con người Tây Nguyên.

- Tận mắt chứng kiến, thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Nguyên, những trang sử hào hùng mang màu sắc huyền thoại của Tây Nguyên về những thế hệ người Tây Nguyên đứng lên hùng mang màu sắc huyền thoại của Tây Nguyên về những thế hệ người Tây Nguyên đứng lên chống kẻ thù: Kơpachơlơng, Tnú…> niềm tự hào, ngưỡng mộ với đât nước, con người Tây Nguyên

+ Sáng tác:

- Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng xà nu,Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng… hùng Điện Ngọc, Đất Quảng…

- Đặc sắc:

• Tác phẩm dù ra đời ở thời điểm nào cũng đậm chất sử thi Đề tài: đậm chất sử thi♣

Hình tượng trung tâm: cá nhân kết tinh số phận, vẻ đẹp cộng♣ đồng. Cảm hứng chủ đạo: tôn vinh, ngợi ca♣

Hệ thống nghệ thuật:♣

o Bút pháp tương phảno Giọng văn trang trọng o Giọng văn trang trọng o Cấu trúc trùng điệp.

• Nét riêng của chất sử thi trong sáng tác Nguyễn Trung Thành: dấu ấn Tây Nguyên, không khí Tây Nguyên, gợi liên tưởng về những pho sử thi đồ sộ xa xưa của người miền núi

+ Vị trí văn học sử:

- Người đầu tiên đưa Tây Nguyên vào văn học.

- Cho đến nay vẫn là nhà văn viết hay nhất về Tây Nguyên.b. Tác phẩm b. Tác phẩm

+ Sự ra đời:

- Mùa hè năm 1965, Mĩ ào ạt đổ quân vào miền Nam Việt Nam để đánh nhanh, diệt gọn > khơi dậy chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã được hun đúc từ kháng chiến chống Pháp ở miền

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học bài rù­ng xà nu (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w