0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Chụp ảnh HVĐT

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG KHI THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN VÀ DẢI CỠ HẠT CỦA BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN (Trang 69 -75 )

kết quả và thảo luận

3.2.3. Chụp ảnh HVĐT

D−ới đây là kết quả nghiên cứu cấu trúc đá xi măng bằng ảnh HVĐT các mẫu xi măng sau 7 ngày thủy hóa, đ−ợc chụp phóng đại 16000 lần đối với mẫu Q

Mẫu đá xi măng Q0 – 7 ngày

Mẫu đá xi măng Q5 – 7 ngày Mẫu đá xi măng Q15– 7 ngày

ở mẫu Q0 phát hiện thấy các tinh thể hình kim, những tinh thể này góp phần tạo cho đá xi măng có cấu trúc bền vững.

ở mẫu Q5, Q15 phát hiện thấy các tinh thể hình tấm, số l−ợng tinh thể hình kim giảm rõ rệt, ở mẫu Q15 không nhìn rõ, điều này phù hợp với kết quả mẫu Q5 và Q15 có c−ờng độ kém hơn so với mẫu Q0.

Mẫu đá xi măng S0 – 7 ngày Mẫu đá xi măng S15– 7 ngày

ảnh chụp sau 7 ngày thủy hóa

ảnh chụp sau 7 ngày thủy hóa của thấy mẫu xi măng S15 có cấu trúc chặt chẽ hơn nhiều so với mẫu S0, đều hơn, dày đặc hơn và mức độ lỗ xốp cũng ít hơn. Điều này có thể là do sự góp mặt của đá vôi, tạo mầm kết tinh phân tán chủ động và đồng đều hơn, mặt khác còn góp phần điền đầy lỗ xốp. ở độ phóng đại lớn hơn, 4000 lần ta có kết quả nh− sau:

Nhận thấy rằng không những sự sắp xếp tinh thể chặt chẽ hơn mà bản thân các tinh thể của mẫu có phụ gia đá vôi cũng lớn hơn, sắc cạnh hơn, chứng tỏ quả trình kết tinh tốt hơn. Các tinh thể hoàn thiện hơn do đó c−ờng độ nén của mẫu có phụ gia đá vôi cũng cao hơn

Kết quả nghiên cứu cấu trúc đá xi măng bằng ảnh HVĐT các mẫu xi măng sau 28 ngày thủy hóa, đ−ợc chụp phóng đại 4000 lần đối với mẫu Q và S

Mẫu đá xi măng Q0 – 28 ngày

Mẫu đá xi măng S5 – 28 ngày Mẫu đá xi măng S15 – 28 ngày

Sau 28 ngày hydrat hoá, các mẫu xi măng có cấu trúc chặt chẽ và ổn định hơn, đã hình thành nên các khoáng và cấu trúc rõ nét hơn so với mẫu 7 ngày tuổi.

Với các mẫu Q5 và S5 ở tuổi 28 ngày, ảnh chụp HVĐT cho thấy không có nhiều sự khác biệt so với mẫu nền, cấu trúc và các khoáng tạo thành gần t−ơng tự nhau. Điều này lý giải việc các mẫu Q5, S5 và mẫu nền có c−ờng độ gần t−ơng đ−ơng ở tuổi 28.

Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu và tổng hợp phân tích các số liệu thực nghiệm, luận văn đi đến một số kết luận sau:

Tính chất của XM Đá vôi mịn Đá vôi siêu mịn

1. C−ờng độ -Hàm l−ợng 5 – 15% thì

c−ờng độ sớm và muộn

không thay đổi nhiều,

hàm l−ợng tối −u 5%, có thể làm tăng mác xi măng -Hàm l−ợng >15% thì c−ờng độ giảm. - Hàm l−ợng 5 – 20% thì làm tăng cả c−ờng độ sớm và muộn. Khoảng hàm l−ợng tối −u là 10 – 15%. - Hàm l−ợng > 20% thì c−ờng độ giảm. 2. L−ợng n−ớc tiêu chuẩn

- Thêm 5, 10% n−ớc tiêu chuẩn giảm

- Thêm >15% thì n−ớc tiêu chuẩn tăng dần

3. Thời gian đông kết Có xu h−ớng giảm nh−ng

không đáng kể Giảm mạnh

4. Độ chảy tỏa - Thêm 5 – 15% đá vôi

thì độ chảy tỏa tăng

- Thêm >15% thì độ

chảy tỏa giảm dần

Giảm mạnh

5. Độ tách n−ớc Có xu h−ớng tăng Giảm mạnh

Các kết quả trong nghiên cứu cho thấy hoàn toàn có thể sử dụng đá vôi làm phụ gia cho xi măng Pooc lăng. Bên cạnh sự ảnh h−ởng của hàm l−ợng % phụ gia sử dụng, độ mịn đá vôi cũng đóng vai trò quan trọng tới các tính chất của xi măng. Độ mịn càng cao mức độ ảnh h−ởng càng lớn tới các tính chất mẫu xi măng.

4.2 Kiến nghị

Mặc dù những kết quả thí nghiệm thu đ−ợc đã cho thấy những ảnh h−ởng của việc thay thế một phần xi măng bằng bột đá vôi và những −u điểm mà nó mang lại, cũng nh− đã đ−a ra đ−ợc hàm l−ợng bột đá vôi thích hợp để sử dụng làm phụ gia khoáng cho xi măng, tuy nhiên để làm rõ hơn vai trò cũng nh−

bản chất của đá vôi đến các quá trình và tính chất của xi măng Pooc lăng, theo tôi cần thực hiện thêm các nghiên cứu sau:

1. ảnh h−ởng của đá vôi có kích th−ớc hạt cỡ nanomet (hoặc với cỡ hạt trung bình < 2àm) đến các tính chất của xi măng.

2. Tiến hành pha trộn 2 mẫu phụ gia đá vôi siêu mịn và đá vôi mịn, thí nghiệm xác định thời gian đông kết, độ chảy toả và độ tách n−ớc.

3. Thí nghiệm xác định nồng độ ion Ca2+ trong dung dịch ngâm mẫu để đánh giá khả năng ngậm Ca(OH)2 của đá vôi.

4. Để nghiên cứu ảnh h−ởng của bột đá vôi đến tốc độ hydrat hóa khoáng C3S bằng ph−ơng pháp xác định nồng độ ion trong hồ xi măng và xác định tốc độ hydrat thông qua mức độ tỏa nhiệt.

5. Để xác định sự hình thành của hợp chất monocacbonat trong quá trình hydrat hóa, cần kết hợp giữa phân tích định tính bằng nhiễu xạ tia X với phân tích định l−ợng bằng ph−ơng pháp hóa học.

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG KHI THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN VÀ DẢI CỠ HẠT CỦA BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN (Trang 69 -75 )

×