0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Ph−ơng pháp nhiễu xạ Rơnghen

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG KHI THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN VÀ DẢI CỠ HẠT CỦA BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN (Trang 31 -32 )

các ph−ơng pháp nghiên cứu

2.2.7. Ph−ơng pháp nhiễu xạ Rơnghen

Theo lý thuyết cấu tạo tinh thể thì mạng tinh thể đ−ợc xây dựng từ các nguyên tử hay ion phân bố đều đặn trong không gian theo một quy luật xác định. Khi chùm tia Rơnghen đi đến bề mặt tinh thể và đi vào bên trong của mạng l−ới tinh thể thì mạng l−ới này đóng vai trò nh− một cách tử nhiễu xạ đặc biệt. Các nguyên tử, ion bị kích thích bởi chùm tia Rơnghen sẽ trở thành tâm phát xạ ra các tia phản xạ. Các tia phản xạ sẽ giao thoa với nhau tạo thành các vân giao thoa. Tại các vị trí giao thoa cực đại thì các đại l−ợng nh−: bậc phản xạ (n), góc tới của tia Rơnghen (θ), b−ớc sóng của chùm tia Rơnghen (λ)

và khoảng cách giữa 2 mặt mạng (d) thỏa mãn ph−ơng trình Wulf – Bragg:

n λ = 2d.sin θ

Nh− vậy nếu biết đ−ợc n, θ, λthì sẽ tính đ−ợc d theo ph−ơng trình: D = θ λ sin . 2 . n

Giản đồ nhiễu xạ tia X là giản đồ biểu diễn toàn bộ các giá trị d đo đ−ợc khi thay đổi góc tới θ. Tiến hành so sánh giữa giá trị d tìm đ−ợc với d chuẩn sẽ xác định đ−ợc sự có mặt của chất cần nghiên cứu. Ngoài ra, căn cứ vào c−ờng độ pic thu đ−ợc ta có thể so sánh sự khác nhau về hàm l−ợng của các tinh thể trong mẫu nghiên cứu.

Quy trình thí nghiệm

Lấy mẫu xi măng sau khi đã thử l−ợng n−ớc tiêu chuẩn, d−ỡng hộ ở 27 ±1oC, ứng với các khoảng thời gian xác định, mẫu đ−ợc đập vỡ, nghiền mịn trong cối mã não, để khô tự nhiên rồi bảo quản trong túi nilon 2 lớp, sau đó đ−ợc đ−a đi phân tích X – ray ở Phòng thí nghiệm Khoa Hóa tr−ờng đại học Tự nhiên.

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA XI MĂNG KHI THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN VÀ DẢI CỠ HẠT CỦA BỘT ĐÁ VÔI SIÊU MỊN (Trang 31 -32 )

×