Cú ba loại chức năng điều khiển phiờn khỏc nhau: CSCF uỷ quyền (Proxy- CSCF: P-CSCF); CSCF phục vụ (Serving-CSCF: S-CSCF) và CSCF tham vấn (Interrogating-CSCF: I-CSCF). Mỗi CSCF cú nhiệm vụ riờng. Thường thỡ tất cả cỏc CSCF tham gia trong suốt quỏ trỡnh đăng ký thiết lập phiờn và định hỡnh cơ chế định tuyến SIP. Ngoài ra, tất cả cỏc chức năng đều cú khả năng gửi số liệu tớnh cước tới bộ chức năng tớnh cước offline. Cú vài chức năng thụng thường mà P-CSCF và S-CSCF cú thể thực hiện. Cỏc thực thể cú khả năng giải phúng phiờn thay cho thuờ bao (vớ dụ khi S-CSCF phỏt hiện ra một phiờn đang treo - khụng sử dụng, hoặc P- CSCF nhận được thụng bỏo kờnh mang truyền thụng bị mất) và cú khả năng kiểm tra nội dung của Giao thức mụ tả phiờn (SDP) hoặc kiểm tra cỏc loại hoặc cỏc mó truyền thụng trong giao thức này. Khi SDP đang sử dụng khụng phự hợp với chớnh sỏch của nhà khai thỏc, CSCF từ chối yờu cầu và gửi bản tin thụng bỏo lỗi SIP tới UE.
2.3.1.1 Chức năng điều khiển phiờn cuộc gọi uỷ quyền (P-CSCF)
P-CSCF là điểm kết nối, giao tiếp đầu tiờn của cỏc thuờ bao trong hệ thống IMS. Cú nghĩa là tất cả lưu lượng bỏo hiệu SIP từ UE sẽđược gửi tới P-CSCF. Ngược lại, tất cả cỏc kết cuối bỏo hiệu SIP từ mạng được gửi từ P-CSCF tới UE. Bốn chức năng cơ bản của P-CSCF bao gồm: nộn SIP, kết hợp bảo mật IP (IPSec), tương tỏc với chức năng quyết định chớnh sỏch (PDF) và xỏc định phiờn khẩn cấp.
Giao thức SIP là giao thức bỏo hiệu chứa lượng lớn cỏc tham số mào đầu, bao gồm cả cỏc thụng tin mở rộng và thụng tin liờn quan tới bảo mật. Kớch thước cỏc bản tin của SIP thường lớn hơn so với cỏc phương thức mó hoỏ nhị phõn. Để làm rỳt ngắn thời gian thiết lập phiờn, 3GPP uỷ thỏc việc hỗ trợ nộn SIP được thực hiện giữa UE và P-CSCF. P-CSCF cần nộn cỏc bản tin nếu UE thụng bỏo rằng nú muốn nhận cỏc bản tin bỏo hiện nộn.
P-CSCF chịu trỏch nhiệm duy trỡ Kết nối bảo mật (SA) và sử dụng sự bảo vệ tớnh nhất quỏn và bảo mật cho bỏo hiệu SIP. Cụng việc này được thực hiện trong
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
suốt quỏ trỡnh đăng ký SIP khi UE và P-CSCF thực hiện thỏa thuận bảo mật IPSec. Sau kết thỳc quỏ trỡnh đăng ký khởi tạo, P-CSCF cú thể ỏp dụng sự bảo vệ toàn vẹn một cỏch tin cậy cho bỏo hiệu SIP.
P-CSCF cú nhiệm vụ chuyển tiếp phiờn và thụng tin truyền thụng liờn quan tới PDF khi nhà khai thỏc muốn ỏp dụng chớnh sỏch cục bộ cho dịch vụ cơ bản (SBLP). Cỏc phiờn khẩn cấp IMS chưa chuẩn húa (cỏc cụng việc này sẽ được tiến hành trong Release 7). Do vậy, mạng IMS sẽ phỏt hiện cỏc yờu cầu phiờn khẩn cấp và hướng dẫn UE của UMTS dựng mạng CS để thực hiện cỏc phiờn khẩn cấp đú. Việc phỏt hiện cỏc phiờn gọi khẩn cấp là nhiệm vụ của P-CSCF.
2.3.1.2 Chức năng điều khiển phiờn cuộc gọi tham vấn (I-CSCF)
I-CSCF là điểm giao tiếp cho cỏc kết nối tới thuờ bao trong mạng của nhà khai thỏc. I-CSCF thực hiện 4 cụng việc cơ bản:
- Xỏc định tờn của nỳt mạng trong chặng kế tiếp (S-CSCF hoặc mỏy chủ ứng dụng) từ Mỏy chủ thuờ bao thường trỳ (HSS).
- Phõn cụng S-CSCF dựa trờn cỏc tớnh năng yờu cầu từ HSS. Sự phõn cụng của S-CSCF sẽ được thực hiện khi một thuờ bao đăng ký hoặc khi họ nhận được một yờu cầu SIP trong khi họ khụng đăng ký với mạng (họ cú cỏc dịch vụ trong trạng thỏi khụng đăng ký như thư thoại).
- Định tuyến cỏc yờu cầu tới một S-CSCF đó được chỉđịnh hoặc một mỏy chủ ứng dụng.
- Hỗ trợ cỏc chức năng cổng vào ra nội mạng ẩn cấu hỡnh (THIG).
2.3.1.3 Chức năng điều khiển phiờn cuộc gọi phục vụ (S-CSCF)
S-CSCF cú nhiệm vụ xử lý đăng ký dịch vụ, ra quyết định định tuyến, duy trỡ cỏc trạng thỏi phiờn dịch vụ và lưu trữ tạm thời thụng tin trạng thỏi dịch vụ. Khi thuờ bao gửi yờu cầu đăng ký, thỡ yờu cầu đú sẽ được định tuyến tới S-CSCF và S- CSCF tải về số liệu nhận thực từ HSS. Dựa trờn số liệu nhận thực, S-CSCF tạo ra
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
cỏc mệnh lệnh gửi đến UE. Sau khi nhận được đỏp ứng và kiểm tra lại số liệu nhận thực, S-CSCF chấp nhận đăng ký và bắt đầu giỏm sỏt trạng thỏi đăng ký dịch vụ. Sau thủ tục này, thuờ bao cú thể khởi tạo và nhận cỏc dịch vụ IMS.
Thụng tin trạng thỏi dịch vụ là một tập hợp những thụng tin đặc trưng của thuờ bao được lưu trữ lõu dài tại HSS. S-CSCF tải về thụng tin trạng thỏi dịch vụ phự hợp với số số nhận dạng từng thuờ bao. S-CSCF sử dụng thụng tin chứa trong trạng thỏi dịch vụđể quyết định khi nào và mỏy chủứng dụng nào được kết nối đến thuờ bao khi thuờ bao gửi yờu cầu SIP hay nhận được yờu cầu từ thuờ bao khỏc. Ngoài ra, thụng tin trạng thỏi dịch vụ cú thể chứa cỏc chỉ dẫn về loại chớnh sỏch phương tiện truyền thụng mà S-CSCF cần ỏp dụng; nú cú thể chỉđịnh cho phộp thuờ bao chỉ được sử dụng cỏc thành phần truyền thụng ứng dụng và õm thanh mà khụng được sử dụng thành phần video.
S-CSCF chịu trỏch nhiệm đưa ra những quyết định định tuyến quan trọng khi nú nhận được tất cả cỏc phiờn giao dịch từ/tới UE. Khi S-CSCF nhận được yờu cầu từ UE qua P-CSCF, nú cần quyết định cú được kết nối đến cỏc mỏy chủ ứng dụng trước khi tiếp tục gửi thờm cỏc yờu cầu. Sau khi tương tỏc với cỏc mỏy chủ ứng dụng, S-CSCF tiếp tục phiờn hoặc chuyển sang miền dịch vụ khỏc (mạng CS hoặc mạng IP khỏc). Ngoài ra, nếu UE dựng số ISDN trạm di động (MSISDN) để làm địa chỉ phần bị gọi thỡ S-CSCF chuyển đổi số MSISDN thành định dạng số nhận dạng tài nguyờn chung SIP (SIP URI) trước khi gửi yờu cầu tiếp sau; do IMS khụng định tuyến cỏc yờu cầu theo số MSISDN. Tương tự như vậy, S-CSCF sẽ nhận tất cả cỏc yờu cầu gửi tới UE. Mặc dự S-CSCF biết địa chỉ IP của UE nhờ quỏ trỡnh đăng ký, nú vẫn gửi toàn bộ cỏc yờu cầu qua P-CSCF do P-CSCF cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc chức năng nộn SIP và cỏc chức năng bảo mật. Trước khi gửi yờu cầu tới P- CSCF, CSCF cú thể định tuyến cỏc yờu cầu tới cỏc mỏy chủ ứng dụng. Error! Reference source not found.2.3 mụ tả vai trũ của S-CSCF trong cỏc quyết định định tuyến.
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
Ngoài ra, S-CSCF cú thể gửi cỏc thụng tin tớnh cước tới Hệ thống tớnh cước online để thực hiện chức năng tớnh cước (vớ dụ như: hỗ trợ cho cỏc thuờ bao trả trước).
Hỡnh 2.3 S-CSCF định tuyến và tạo lập phiờn IMS cơ bản.