Cỏc chức năng dịch vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống IMS và ứng dụng trong việc triển khai giải pháp IMS của hãng alcatel lucent (Trang 39 - 42)

Nhúm cỏc thực thể chức năng được phõn loại theo cỏc chức năng liờn quan tới dịch vụ IMS là: Bộ điều khiển chức năng tài nguyờn đa phương tiện (MRFC), Bộ xử lý chức năng tài nguyờn đa phương tiện (MRFP) và Mỏy chủứng dụng (AS). Theo thiết kế cấu trỳc phõn lớp IMS, cỏc AS khụng hoàn toàn là cỏc thực thể IMS, chỳng là cỏc chức năng lớp cao nhất ở trờn IMS. Tuy nhiờn, cỏc AS được mụ tảởđõy như thành phần của cỏc chức năng IMS vỡ cỏc AS là những thực thể hỗ trợ cỏc dịch vụ đa phương tiện trong IMS. AS nằm ở mạng thường trỳ của thuờ bao hoặc ở mạng AS độc lập. Cỏc chức năng chớnh của AS bao gồm:

Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP

- Khả năng tạo ra cỏc yờu cầu SIP.

- Khả năng gửi thụng tin thanh toỏn tới bộ phận tớnh cước.

Khi nhà khai thỏc cú khả năng đề nghị truy nhập tới cỏc dịch vụ dựa trờn mụi trường dịch vụ (CSE), mụi trường dịch vụ CAMEL và cấu trỳc dịch vụ mở (OSA) [3GPP TS 23.228], cỏc dịch vụ đú sẽ khụng bị giới hạn đối với cỏc dịch vụ trờn cơ sở SIP. Vỡ thế, AS là khỏi niệm dựng để chỉ cỏc AS SIP, cỏc Mỏy chủ tớnh năng dịch vụ OSA (SCS) và cỏc Bộ chức năng chuyển mạch dịch vụ đa phương tiện CAMEL IP (IM-SSF).

Sử dụng OSA, nhà khai thỏc cú thể tận dụng cỏc đặc tớnh cú thể như điều khiển cuộc gọi, tương tỏc thuờ bao, trạng thỏi thuờ bao, điều khiển phiờn số liệu, cỏc khả năng kết cuối, quản lý tài khoản, tớnh cước và chớnh sỏch quản lý sự phỏt triển cỏc dịch vụ [3GPP TS 29.198]. Ưu điểm tiếp theo của cấu trỳc OSA là việc cú thểđược sử dụng một cơ chế chuẩn hoỏ cho việc hỗ trợ cỏc AS bờn thứ 3 (của một mạng AS độc lập xỏc định).

IM-SSF được giới thiệu trong cấu trỳc IMS để hỗ trợ cỏc dịch vụ cũ được phỏt triển trờn CSE. Nú giỳp cỏc đặc tớnh mạng CAMEL (cỏc điểm dũ tỡm trigger, Trạng thỏi kết thỳc chuyển mạch dịch vụ CAMEL...) làm việc cựng với giao diện phần ứng dụng CAMEL.

SIP AS là nhà hỗ trợ SIP cơ bản làm chủ một dải rộng cỏc dịch vụ đa phương tiện. SIP AS cú thể được dựng để hỗ trợ sự thể hiện, nhắn tin, PoC và cỏc dịch vụ hội nghị.

Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP

Hỡnh 2.5 Mối quan hệ giữa cỏc loại mỏy chủứng dụng khỏc nhau.

Hỡnh 2.5 thể hiện cấu trỳc kết nối cỏc chức năng khỏc nhau. Cỏc mỏy chủ SIP AS, OSA AS và IM-SSF sử dụng chung một giao diện với S-CSCF.

MRFC kết hợp với MRFP hỗ trợ cơ chế cỏc dịch vụ liờn quan tới kờnh mang như hội nghị, cỏc thụng bỏo cho thuờ bao hoặc chuyển mó trong kờnh mang ở cấu trỳc IMS. MRFC cú nhiệm vụ xử lý kết nối SIP tới/từ S-CSCF và để điều khiển MRFP. MRFP hỗ trợ cỏc tài nguyờn của mặt phẳng thuờ bao mà MRFC yờu cầu. MRFP thực hiện cỏc chức năng sau:

- Ghộp cỏc luồng thụng tin vào. - Tài nguyờn luồng phương tiện.

- Xử lý luồng phương tiện (chuyển mó õm thanh, phõn tớch phương tiện …) [3GPP TS 23.228, TS 23.002].

Hiện tại, MRFC và MRFP khụng cú vai trũ quan trọng trong cấu trỳc IMS, theo tiờu chuẩn IMS [3GPP TS 24.147], MRFC nằm cựng AS và điểm tham chiếu giữa MRFC với MRFP vẫn chưa được định nghĩa một cỏch rừ ràng.

Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống IMS và ứng dụng trong việc triển khai giải pháp IMS của hãng alcatel lucent (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)