Số liệu thuờ bao và số liệu dịch vụđược lưu trữ lõu dài ở HSS. Số liệu tập trung này được I-CSCF và S-CSCF sử dụng khi thuờ bao đăng ký và thực hiện phiờn. Vỡ thế, điểm tham chiếu Cx nằm giữa HSS và CSCF, giao thức sử dụng là Diameter. Cỏc thủ tục cú thể được chia thành ba loại chớnh: quản lý vị trớ, xử lý số liệu thuờ bao và nhận thực thuờ bao. bảng 2.1 tổng kết cỏc lệnh Cx hiện đang dựng.
Tờn lệnh Mục đớch Viết tắt Nguồn Đớch User- Authorization- Request/Anwer Cỏc lệnh UAR/UAA được dựng giữa I-CSCF và HSS trong khi đăng ký SIP cho việc xỏc định tờn S- CSCF hoặc xỏc định cỏc tớnh năng để thực hiện lựa chọn S-CSCF và trong khi xoỏ đăng ký để thực hiện xỏc định tờn S-CSCF khi SIP được sử dụng làm phương thức đăng ký. UAR UAA I- CSCF HSS HSS I- CSCF Server- Assignment- Request/Answer Cỏc lệnh SAR/SAA được dựng giữa S-CSCF và HSS để cập nhật tờn S- CSCF tới HSS và tải về S-CSCF số liệu thuờ bao. SAR SAA S- CSCF HSS HSS S- CSCF Location-Info- Request/Answer Cỏc lệnh LIR/LIA được dựng giữa I-CSCF và HSS trong khi phiờn SIP tạo lập để lấy tờn của S-CSCF đang phục vụ thuờ bao hoặc cỏc tớnh năng S-CSCF để thực hiện lựa chọn S- CSCF. LIR LIA I- CSCF HSS HSS I- CSCF Multimedia- Auth- Request/Answer Cỏc lệnh MAR/MAA được dựng giữa S-CSCF và HSS để chuyển thụng tin hỗ trợ sự nhận thực giữa thuờ bao và mạng IMS thường trỳ.
MAR MAA S- CSCF HSS HSS S- CSCF
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
Registration- Termination- Request/Answer
Cỏc lệnh RTR/RTA được dựng giữa S-CSCF và HSS khi HSS xoỏ đăng ký một hay nhiều cỏc số nhận dạng cụng cộng của thuờ bao. RTR RTA HSS S- CSCF S- CSCF HSS Push-Profile- Request/Answer Cỏc lệnh PPR/PPA được sử dụng giữa HSS và S-CSCF khi số liệu thuộc tớnh thuờ bao bị thay đổi bởi sự vận hành quản lý của HSS - số liệu đú cần phải được cập nhật đến S-CSCF. PPR PPA HSS S- CSCF S- CSCF HSS Bảng 2.1 Cỏc lệnh Cx. 2.4.4.1 Cỏc thủ tục quản lý vị trớ
Cỏc thủ tục quản lý vị trớ cú thể chia thành hai nhúm: đăng ký/xoỏ đăng ký và thu hồi vị trớ.
Khi I-CSCF nhận được yờu cầu đăng ký SIP từ P-CSCF qua điểm tham chiếu Mw, nú thực hiện truy vấn trạng thỏi đăng ký thuờ bao hoặc gọi lệnh yờu cầu trao quyền thuờ bao (UAR). Sau khi nhận lệnh UAR, HSS gửi lệnh trả lời trao quyền thuờ bao (UAA). Nú chứa tờn S-CSCF và cỏc tớnh năng của S-CSCF (nếu lệnh UAR khụng sai đối với cỏc số nhận dạng thuờ bao cụng cộng và số nhận dạng riờng đó nhận được ở yờu cầu đú khụng thuộc về cựng một thuờ bao) phụ thuộc vào trạng thỏi đăng ký hiện tại của thuờ bao. Cỏc tớnh năng của S-CSCF sẽ được trả lại nếu thuờ bao khụng cú tờn S-CSCF đó phõn cụng trong HSS. Tờn S-CSCF được trả lại khi cỏc tớnh năng của nú được trả lại, I-CSCF cần thực hiện lựa chọn S-CSCF.
Ở trờn đó giải thớch cỏch I-CSCF tỡm một S-CSCF sẽ phục vụ thuờ bao. Để thực hiện được việc đú, I-CSCF gửi một yờu cầu đăng ký SIP tới S-CSCF. Khi S-CSCF nhận được yờu cầu đú, nú sẽ dựng lệnh Yờu cầu phõn bổ dịch vụ (SAR) để thụng tin với HSS. Lệnh SAR được dựng giỳp cho HSS biết S-CSCF nào sẽ phục vụ thuờ bao khi giỏ trị thời hạn bằng khụng. Tương tự, nếu giỏ trị thời hạn chưa bằng khụng thỡ lệnh SAR được dựng để bỏo rằng S-CSCF chưa thể phục vụ cho thuờ bao. Điều kiện đầu cho việc gửi lệnh SAR là thuờ bao phải được nhận thực thành cụng bởi S-
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
CSCF. Sau khi nhận được lệnh SAR, HSS sẽ phản hồi bằng lệnh trả lời phõn bổ mỏy chủ (SAA). Nú chứa thuộc tớnh hiện trạng thuờ bao dựa trờn giỏ trị thiết đặt ở yờu cầu SAR và cỏc địa chỉ cỏc bộ chức năng tớnh cước.
Chỳng ta đó mụ tả cỏch I-CSCF dựng truy vấn trạng thỏi đăng ký thuờ bao (lệnh UAR) để tỡm S-CSCF khi nú nhận được yờu cầu REGISTER SIP. Do đú, thủ tục tỡm S-CSCF với phương thức SIP thỡ khỏc với sự tỡm S-CSCF với REGISTER SIP. Thủ tục yờu cầu là lệnh yờu cầu đăng ký vị trớ (LIR). HSS phản hồi với lệnh LIR. Thụng tin phản hồi này chứa tờn S-CSCF hoặc khả năng S-CSCF, nếu thuờ bao khụng cú tờn S-CSCF đó phõn cụng thỡ số nhận dạng tài nguyờn chung (URI) SIP của S-CSCF được trả lại.
2.4.4.2 Cỏc thủ tục xử lý số liệu thuờ bao
Khi xử lý đăng ký, số liệu thuờ bao và số liệu liờn quan tới dịch vụ sẽ được tải về từ HSS đến S-CSCF qua điểm tham chiếu Cx, nhờ sử dụng cỏc lệnh SAR và SAA như được mụ tả ở cỏc phần trờn. Tuy nhiờn, cú thể sau đú số liệu đú bị thay đổi khi S-CSCF vẫn phục vụ cho thuờ bao. Để cập nhật số liệu trong S-CSCF, HSS khởi tạo một lệnh PPR. Sự cập nhật đạt được ngay sau khi cú sự thay đổi, ngoại trừ trường hợp: khi S-CSCF đang phục vụ một thuờ bao chưa đăng ký hoặc S-CSCF được giữ lại cho thuờ bao chưa đăng ký và khi ấy nếu sự thay đổi xảy ra ở phần đó đăng ký của hiện trạng thuộc tớnh của thuờ bao thỡ HSS sẽ khụng gửi một lệnh PPR như với cỏc trường hợp khỏc. Lệnh PPR được xỏc nhận bởi lệnh PPA.
2.4.4.3 Cỏc thủ tục nhận thực
Sự nhận thực thuờ bao IMS nhờ vào shared secret đó được cấu hỡnh từ trước. Shared secrets và cỏc chuỗi số được lưu trong module số nhận dạng cỏc dịch vụ đa phương tiện truyền thụng IP (ISIM) ở UE và ở HSS. Vỡ S-CSCF phụ trỏch đăng ký thuờ bao, cho nờn nhu cầu đặt ra là cần phải truyền số liệu bảo mật qua điểm tham chiếu Cx. Khi S-CSCF cần nhận thực một thuờ bao, nú gửi lệnh MAR tới HSS. HSS trả lời với cỏc thụng tin về vector nhận thực, thụng tin sự trao quyền, khoỏ
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
Integrity, khoỏ Confidentiality. Nú chứa số Item, chỉ định đỳng vectors nhận thực được dựng khi cỏc multiple vector được trả về.
2.4.5 Điểm tham chiếu Dx
Khi cỏc HSS cú địa chỉ rừ ràng hay phức hợp được triển khai trong mạng, hoặc I-CSCF hoặc S-CSCF biết HSS nào nú sẽ liờn hệ. Tuy nhiờn, chỳng cần liờn hệ với SLF trước tiờn. Điểm tham chiếu Dx được sử dụng với mục đớch như vậy. Điểm tham chiếu Dx luụn được dựng kết hợp với điểm tham chiếu Cx. Giao thức sử dụng ởđiểm tham chiếu này dựa trờn Diameter. Chức năng của nú được bổ xung thờm ý nghĩa cơ chếđịnh tuyến được hỗ trợ bởi tỏc nhõn định tuyến lại Diameter.
Để lấy một địa chỉ HSS, I-CSCF hoặc S-CSCF gửi tới SLF những yờu cầu Cx phục vụ cho HSS. Nhận được địa chỉ HSS từ SLF, I-CSCF hoặc S-CSCF sẽ gửi yờu cầu Cx tới HSS. Hỡnh 2.8 chỉ ra cỏch SLF sử dụng để tỡm đỳng HSS khi I-CSCF nhận được một yờu cầu INVITE và cỏc HSS được triển khai.
Hỡnh 2.8 HSS giải phỏp sử dụng SLF.
2.4.6 Điểm tham chiếu Sh
Một AS (SIP AS hay OSA SCS) cú thể cần số liệu thuờ bao hoặc cần xỏc định S-CSCF nào để gửi yờu cầu SIP đến đú. Loại thụng tin này được lưu trữ tại HSS. Vỡ thế, cần điểm tham chiếu giữa HSS và AS. Điểm tham chiếu Sh dựng giao thức Diameter. Cỏc thủ tục được chia thành hai loại chớnh: xử lý số liệu và đăng ký thụng bỏo. Bảng 2.2 tổng kết cỏc lệnh Sh đang được dựng. HSS duy trỡ danh sỏch cỏc AS cho phộp đạt được hay lưu trữ số liệu.
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP Tờn lệnh Mục đớch Viết tắt Nguồn Đớch User-Data- Request/Answer Cỏc lệnh UDR/UDA được dựng để phõn phỏt số liệu thuờ bao của mỗi thuờ bao. UDR UDA AS HSS HSS AS Profile-Update- Request/Answer Cỏc lệnh PUR/PUA được dựng để cập nhật số liệu trong suốt – số liệu khụng được phộp xử lý bởi trung gian tới HSS
PUR PUA AS HSS HSS AS Subscribe- Notification- Request/Answer Cỏc lệnh SNR/SNA được dựng để tạo hoặc hủy một đăng ký. SNR SNA AS HSS HSS AS Push- Notification- Request/Answer Cỏc lệnh PNR/PNA dựng để gửi số liệu đó thay đổi đến AS. PNR PNA HSS AS AS HSS Bảng 2.2 Cỏc lệnh Sh. 2.4.6.1 Xử lý số liệu Cỏc thủ tục xử lý số liệu bao gồm khả năng lấy lại dữ liệu từ HSS. Số liệu thuờ bao cú thể gồm số liệu liờn quan tới dịch vụ, thụng tin đăng ký, cỏc số nhận dạng, tiờu chuẩn bộ lọc khởi tạo, tờn S-CSCF đang phục vụ thuờ bao, địa chỉ của cỏc bộ chức năng tớnh cước và thụng tin vị trớ từ miền CS và miền PS. Số liệu trong suốt được hiểu theo ý nghĩa chứ khụng theo ngữ nghĩa. Đú là số liệu mà AS cú thể lưu trữ ở HSS để hỗ trợ cho logic dịch vụ của nú. Ngược lại, số liệu khụng trong suốt được hiểu theo cả ý nghĩa và ngữ nghĩa. AS sử dụng lệnh yờu cầu số liệu thuờ bao (UDR) để yờu cầu số liệu. HSS sẽ phản hồi bằng lệnh UDA.
AS cú thể cập nhật số liệu trong suốt từ HSS bằng việc sử dụng lệnh yờu cầu cập nhật hiện trạng (PUR). Lệnh PUR được bỏo nhận bằng lệnh PUA, nú chỉ ra kết quả của sự vận hành đối yờu cầu vừa nhận được.
2.4.6.2 Đăng ký/thụng bỏo
Cỏc thủ tục này cho phộp AS lấy một thụng bỏo khi số liệu của mỗi thuờ bao được cập nhật trong HSS. AS gửi lệnh yờu cầu thụng bỏo thuờ bao (SNR) để nhận
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
được một thụng bỏo về số liệu của thuờ bao được yờu cầu ở lệnh SNR cho việc cập nhật thay đổi. HSS thừa nhận yờu cầu thuờ bao bằng lệnh SNA.
Nếu AS đó gửi lệnh SNR và nhận được thụng bỏo về loại yờu cầu thuờ bao thỡ HSS sẽ gửi lệnh PNR đến AS. Lệnh PNR được thụng bỏo thừa nhận bởi lệnh PNA - chỉ ra kết quả của sự vận hành đỏp ứng PNR.
2.4.7 Điểm tham chiếu Si
Khi AS là AS CAMEL (IM-SSF), nú dựng điểm tham chiếu Si để thụng tin với HSS. Điểm tham chiếu Si được dựng để truyền tải thụng tin thuờ bao CAMEL bao gồm cỏc trigger từ HSS tới IM-SSF. Giao thức được sử dụng là MAP (Phần ứng dụng dành cho di động).
2.4.8 Điểm tham chiếu Dh
Khi cỏc HSS cú địa chỉ phõn tỏn hay phức hợp được triển khai trong mạng, AS khụng thể biết HSS nào mà nú cần lờn lạc. Tuy nhiờn, AS cần phải liờn lạc với SLF trước tiờn. Để thực hiện mục đớch này, phải cần đến điểm tham chiếu Dh (đó được giới thiệu trong Release 6). Ở Release 5, HSS thớch hợp được chọn lựa nhờ sử dụng cỏc phương tiện dành riờng (đặc trưng cho từng nhà sản xuất thiết bị). Điểm tham chiếu Dh luụn được dựng đồng thời với điểm tham chiếu Sh. Giao thức dựng ởđiểm tham chiếu này dựa trờn Diameter. Cỏc chức năng của nú được triển khai bằng cỏc biện phỏp của cỏc cơ chế định tuyến được hỗ trợ bởi tỏc nhõn enhanced Diameter re-direct.
Để lấy được địa chỉ của HSS, AS gửi tới SLF yờu cầu Sh nhắm tới HSS. Xỏc nhận của địa chỉ HSS từ SLF, AS sẽ gửi yờu cầu Sh tới HSS.
2.4.9 Điểm tham chiếu Mm
Điểm tham chiếu Mm cho phộp thụng tin qua lại giữa cỏc mạng IP đa phương tiện. Nú cho phộp I-CSCF nhận yờu cầu phiờn từ nhà hỗ trợ SIP khỏc hay đầu cuối khỏc. Tương tự, S-CSCF dựng điểm tham chiếu Mm để gửi cỏc yờu cầu IMS UE gốc đến cỏc mạng đa phương tiện khỏc. Giao thức sử dụng là SIP.
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
2.4.10 Điểm tham chiếu Mg
Điểm tham chiếu Mg liờn kết chức năng CS, cỏc MGCF với IMS (hay chi tiết hơn, tới I-CSCF). Điểm tham chiếu này cho phộp MGCF gửi bỏo hiệu phiờn thu được từ miền CS đến I-CSCF. Giao thức sử dụng cho điểm tham chiếu Mg là SIP. MGCF cú trỏch nhiệm chuyển đổi cỏc bỏo hiệu ISUP thu được về giao thức SIP.
2.4.11 Điểm tham chiếu Mi
Khi S-CSCF phỏt hiện ra một phiờn cần được định tuyến tới miền CS, nú dựng điểm tham chiếu Mi để gửi phiờn tới BGCF. Giao thức dựng cho điểm tham chiếu Mi là SIP.
2.4.12 Điểm tham chiếu Mj
Khi BGCF nhận được bỏo hiệu phiờn qua điểm tham chiếu Mi, nú sẽ lựa chọn miền CS mà cần thực hiện breakout. Nếu breakout thực hiện ở cựng một mạng thỡ nú sẽ gửi phiờn tới MGCF qua điểm tham chiếu Mj. Giao thức dựng cho điểm tham chiếu Mj là SIP.
2.4.13 Điểm tham chiếu Mk
Khi BGCF nhận được bỏo hiệu phiờn qua điểm tham chiếu Mi, nú lựa chọn miền CS cú sự xuất hiện breakout. Nếu breakout được thực hiện ở một mạng khỏc, nú sẽ gửi phiờn tới BGCF trong mạng khỏc ấy qua điểm tham chiếu Mk. Giao thức sử dụng cho điểm tham chiếu Mk là SIP.
2.4.14 Điểm tham chiếu Mn
Giao diện Mn là điểm tham chiếu điều khiển giữa MGCF và IMS-MGW. Giao diện Mn điều khiển mặt phẳng thuờ bao giữa truy nhập IP với IMS-MGW (điểm tham chiếu Mb). Nú cũng điều khiển mặt phẳng thuờ bao giữa truy nhập CS (giao diện Nb và giao diện TDM) và IMS-MGW. Giao diện Mn đựa trờn H.248 và liờn quan tới cỏch dựng (mó hoỏ, giải mó,..) của giao diện Mc theo danh nghĩa để điều khiển CS-MGW. Sự khỏc biệt giữa hai giao diện này đú là: giao diện Mn giới thiệu những thủ tục H.248 mới cho việc sử lý truy nhập kết cuối IP và một số thủ tục cho việc sử dụng kết cuối CS. H.248 được dựng cơ bản để thực hiện cỏc tỏc vụ sau:
Luận văn thạc sĩ Chương II: Cấu trỳc IMS theo tiờu chuẩn 3GPP
- Dự trữ và kết nối cỏc kết cuối
- Kết nối hay giải phúng bỏo hiệu lại cho kết cuối
- Kết nối hoặc giải phúng õm tần và thụng bỏo với kết cuối - Gửi/nhận đa õm DTMF (ghộp tần song õm)
2.4.15 Điểm tham chiếu Ut
Điểm tham chiếu Ut là điểm tham chiếu giữa UE và AS. Nú cho phộp thuờ bao quản lý và cấu hỡnh một cỏch an toàn cỏc dịch vụ mạng của họ liờn quan tới thụng tin thuờ tại AS. Thuờ bao cú thể sử dụng điểm tham chiếu Ut để tạo cỏc số nhận dạng dịch vụ cụng cộng (PSI), như tạo danh sỏch cỏc tài nguyờn dịch vụ và quản lý cỏc chớnh sỏch trao quyền dựng dịch vụ. Vớ dụ cỏc dịch vụ tận dụng điểm tham chiếu Ut cho việc hiển thị hiện diện, PoC và hội nghị. AS cú thể cần cho việc hỗ trợ sự bảo mật cho điểm tham chiếu Ut.
Giao thức truyền siờu văn bản (HTTP) là giao thức số liệu được lựa chọn cho điểm tham chiếu Ut. Bất kỳ giao thức nào được chọn cho ứng dụng khi dựng điểm tham chiếu Ut đều cần dựa trờn nền HTTP. Điểm tham chiếu này được chuẩn hoỏ ở Release 6. Cỏch dựng điểm tham chiếu Ut sẽđược mụ tả chi tiết ở Release 8.
2.4.16 Điểm tham chiếu Mr
Khi S-CSCF cần kớch hoạt cỏc dịch vụ liờn quan tới kờnh mang, nú đặt bỏo hiệu SIP tới MRFC qua điểm tham chiếu Mr. Chức năng của điểm tham chiếu Mr chưa