Một số vấn đề về trườngTHPT

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dụng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện hoang hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 25)

9. Cấu trúc luận văn

1.3. Một số vấn đề về trườngTHPT

1.3.1. Mục tiêu, nội dung

Trường THPT là một bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là một cơ sở giáo dục phố thông trong hệ thống trường Trung học. Hệ thống trường Trung học gồm: Trường trung học và các trường Trung học chuyên biệt. Trường trung học được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập,

Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phố thông và có những hiểu biết thông thường về kỷ luật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề đi vào cuộc sống lao động.

Để đạt được mục tiêu thì chất lượng hoạt động của nhà trường là một nhân tố rất quan trọng. Chất lượng hoạt động của nhà trường bao gồm: chất lượng của quá trình dạy và học - giáo dục; chất lượng đội ngũ giáo viên; chất lượng của công tác quản lý; truyền thống và bầu không khí văn hóa trong nhà trường; mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

1.3.2. Đặc điểm học sình

Học sinh THPT luôn đòi hỏi cao về tính năng động, tính độc lập, găn liền với xu hướng học tập lên cao hay chọn nghề, vào đời...Đồng thời cũng đòi hỏi muốn nắm bắt được những chương trình học một cách sâu sắc. Học sinh ở tuối này trưởng thành hơn, sở hữu nhiều kinh nghiệm sống hơn, các em ý thức được vị trí, vai trò của mình. Do vậy, thái độ có ý thức của các em trong học tập ngày càng được phát triển. Thái độ của các em đối với các môn học trở nên có lựa chọn hơn, tính phân tích hóa trong hoạt động học tập thể hiện rõ hơn, cao hơn, do xu hướng chọn nghề, vào đời chi phối, ơ các em đã hơn học sinh THCS.

Tuy vậy, thái độ học tập ở nhiều em còn có nhirực điểm là một mặt, các em rất tích cực học một số môn mà các em cho là quan trọng đối với nghề mình chọn, mặt khác các em lại xao nhãng các môn học khác hoặc chỉ học đê đạt được điểm trung bình (học lệch). Do đó, giáo viên cần giúp học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng giáo dục cơ bản, toàn diện, tạo nền tảng vững chắc hình thành nhân sinh quan, thế giới quan khoa học của con người cho các em trong bậc học phổ thông

1.3.3. Đặc điểm giáo viền

Nen giáo dục tốt sẽ giải quyết được những thách thức do các vấn đề của thời đại đem lại như: mối quan hệ giữa lâu dài và trước mắt, giữa toàn cầu và địa phương, giữa truyền thống và hiện đại, giữa toàn cầu và cá thể, giữa cạnh tranh và bình đăng cơ hội, giữa khối lượng tri thức ngày càng tăng và khả năng nhận thức của con người có hạn, giữa tinh thần và vật chất.

Nen giáo dục tốt sẽ đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thị trường sức lao động đầy biến đổi trong xã hội hiện đại.

Như vậy, đế có một nền giáo dục tốt thì việc xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng cao là một yêu cầu tất yếu và là khâu đột phả cỏ tỉnh chất quyết định cho việc nâng cao chất ỉưọng giáo dục - đào tạo hiện nay. Vói vai trò quan trọng như vậy, những yêu cầu đối với nhà giáo được đưa ra trong giai đoạn hiện nay là:

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật và điều lệ nhà trường.

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người học.

- Không ngìmg học tập, rèn luyện đế nâng cao phấm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đối mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

Vai trò của giáo viên rất quan trọng trong xây dựng VHNT. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên không chỉ dừng lại ở truyền thụ kiến thức, kỹ năng mà quan trọng hơn cả là chức năng “trồng nhân”. Đặc biệt đối với giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng văn hóa lớp học, trường học.

1.4. Một số vấn đề về xây dựng VHNT ở trường THPT

Văn hóa nhà trường là một bộ phận của văn hóa ứng xử chung của người Việt Nam, bao gồm các phép ứng xử giữa cá nhân (hoặc nhóm người) với môi trường tự nhiên, môi trường sư phạm và với chính bản thân mỗi cá nhân (hoặc nhóm), trong khuôn khổ quy định của pháp luật và các chuẩn mực đạo đức, chuân mực xã hội. VHNT được thê hiện chủ yếu ở bộ mặt công sở và cung cách ứng xử của cán bộ, giáo viên và học sinh. Chức năng của VHNT chính là việc tham gia vào tố chức và điều chỉnh các hoạt động nhà trường và chức năng giao tiếp. VHNT có mối liên hệ hữu cơ, tác động tích cực đến sự phát triển và vị thế của nhà trường. Vì vậy, xây dựng VHNT ở các trường THPT vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển của mỗi nhà trường. Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở các trường THPT vẫn còn tồn tại những hành vi ứng xử, lời nói, phong cách giao tiếp chưa đúng mực, chưa văn hóa. Các hiện tượng nói xấu nhau giữa học sinh, dối trá, nói tục, chửi thề, cãi vã với cha mẹ,

pha lãng phí, trộm cắp, đánh nhau, coi thường pháp luật... diễn ra ngày càng nhiều trong các nhà trường. Có thể nói, bộ phận học sinh, có những biểu hiện thiếu văn hóa ngày càng tăng dần. Xây dựng VHNT là động lực thúc đẩy sự phát triển của nhà trường, làm cho học sinh nhận thức được nhà trường, nơi mình học tập trở thành nơi phấn đấu, rèn luyện; nơi phụ huynh luôn yên tâm về một môi trường đào tạo vừa hồng vừa chuyên, loại bỏ dần những hiện tượng vô văn hóa, xây dựng hệ giá trị riêng làm chuẩn mực góp phần thúc đẩy sự phát triển cho toàn ngành giáo dục.

Môi trường giáo dục phải xây dựng thật trong lành, văn hóa. Văn hóa thể hiện ở giáo viên, học sinh, qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày. Môi trường xung quanh học đường là ý thức của giáo viên và học sinh. Giáo viên phải là tấm gương tốt cho học sinh noi theo, phải xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò một cách đúng mực, nghiêm túc, thân mật, giản dị và chân thành. Giáo viên phải xác định đúng vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm đối với việc dạy chữ và dạy người, có ý thức trau dồi chuyên môn, làm cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp trong kiến thức được lĩnh hội, truyền cho các em niềm say mê về nghề nghiệp, phát huy tính tích cực, tự giác làm cho các em trân trọng, yêu quý nghề của mình lựa chọn. Nhà trường phải phát động những phong trào thi đua, văn hóa văn nghệ, hoạt động ngoại khóa, biến mỗi mái trường trở thành ngôi trường thân thiện, mỗi học sinh trở thành người học tích cực. Xây dựng VHNT ở trường THPT là xây dựng trường học lành mạnh, đảm bảo chất lượng giảng dạy và học tập.

1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dụng VHNT

Trong đời sống xã hội, con người chịu ảnh hưởng bởi môi trường văn hóa mà trong đó họ sống và hoạt động. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng, nó là nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh và bản sắc của dân tộc đó. Đối vói

cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại; là cách học và tiếp thu kiến thức. VHNT còn được thể hiện qua triết lí giáo dục của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan môi trường... Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng VHNT ở các trường THPT hiện nay là:

- Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của học sinh một cách thiết thực như thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thế thao chưa được quan tâm.

- Việc phát động các phong trào thi đua và các hoạt động xã hội chưa có tính thực chất, chất lượng và hiệu quả xã hội chưa cao, còn chạy theo hình thức, tổ chức phong trào không thiết thực vói đời sống học sinh cũng như thực tế ở địa phương.

- Tổ chức các hoạt động thế thao, văn hóa văn nghệ chưa hiệu quả, chưa thu hút được học sinh tham gia, hoạt động của các CLB trong nhà trường còn nghèo nàn, đơn điệu.

- Các trường THPT chưa xây dựng được các quy định về VHNT, đề ra các tiêu chí để đánh giá kết quả rèn luyện cũng như xét kết quả thi đua của từng cán bộ, giáo viên và học sinh trong nhà trường.

- Hiện nay, học sinh THPT thường xuyên sử dụng nhiều từ lóng, tiếng lóng đế nói với nhau làm ảnh hưởng tới sự trong sáng của tiếng Việt đồng thời cũng như tạo nên một không khí mang tính chất “chợ búa” ngay tại môi trường giáo dục THPT.

- về trang phục và cách ăn mặc của học sinh hiện nay vẫn còn một bộ phận học sinh thích thể hiện mình, không mặc đồng phục của lóp, quần áo phải thật khác bạn bè, tóc để quá dài hoặc nhuộm nhiều màu không tự nhiên.

- vẫn còn một bộ phận học sinh cũng như giáo viên chưa thật sự có ý thức tốt trong quan hệ giao tiếp. Nhiều học sinh còn có thái độ thiếu tôn

trọng đối với giáo viên và bài giảng của họ, cũng như thiếu lịch sự và lễ độ trong giao tiếp với giáo viên, nhất là đối với giáo viên trẻ. Một số cán bộ giáo viên thiếu nghiêm túc trong công việc như đến lóp trễ mà không có lý do cũng như không xin lỗi trước lớp, coi chuyện đó là hoàn toàn bình thường, giảng bài khô khan mà thiếu sự chuẩn bị đầu tư, giảng dạy không đúng chuyên môn được đào tạo dẫn đến sự chán học và thái độ thờ ơ của học sinh. Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử như một cách thay thế cho viết bảng.

- Vấn đề thái độ ứng xử của học sinh với môi trường và cảnh quan chưa được quan tâm như: tình trạng tự ý hái hoa bẻ cành, chưa có ý thức trong việc giữ gìn và bảo quản tài sản của nhà trường.

- Tình trạng bạo lực học đường còn diễn ra thường xuyên và ngày càng nghiêm trọng.

Kết luận chương 1

VHNT tập trung nhiều đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GV và HS. Nó liên quan đến mọi đối tác trong trường từ BGH đến GV, HS, cha mẹ HS và CB cộng đồng, đến mọi khía cạnh của nhà trường.

Xây dựng VHNT về bản chất là quá trình tổ chức việc hình thành ở các chủ thẻ một hệ thống những hiểu biết, những kỹ năng và thái độ đối với việc xây dựng VHNT.

Xây dựng VHNT lành mạnh, hướng tới sự phát triển bền vững thực chất là xây dựng nền nếp, kỷ cương, dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy - trò, giữa trò - trò, giữa thầy - thầy (trong đó có các nhà QLGD) theo các chuẩn mực chung của XH và những quy định riêng của ngành GD.

Chương 2

THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ở CẮC TRƯỜNG THPT

HUYỆN HOÀNG HÓA, TÌNH THANH HÓA

2.1. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa- giáo dục ở huyệnHoang Hóa Hoang Hóa

2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

Hoằng Hóa là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa. Phía đông là biên với 12km chiều dài bờ biển; phía bắc giáp huyện Hậu Lộc; phía tây giáp các huyện Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc; phía nam giáp huyện Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa và một phần huyện Đông Sơn. Diện tích tự nhiên là 22.458ha. Trong đó, đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản là 13.923ha, đất lâm nghiệp là 1.113,5 ha, đất chuyên dùng là 2.799,5 ha. Địa hình tự nhiên Hoang Hóa được chia thành 3 vùng khá rõ: 17 xã, thị trấn bắc sông Tuần và sông Mã là vùng đất thịt thích hợp với cây thâm canh cây lúa nước 2 vụ; 22 xã, thị trấn vùng giữa và phía nam huyện là đất 1 vụ màu; 8 xã, thị trấn vùng biên là đất màu và khai thác hải thủy sản.

về cư dân: Theo tài liệu khảo cổ, cư dân Hoằng Hóa có từ thế kỷ thứ X trước công nguyên (Di chỉ khảo cổ Quỳ Chữ, Hoằng Quỳ). Dân số năm 1945

sản xuất. Tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là những năm gần đây thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, kinh tế Hoang Hóa đã có sự chuyển biến mạnh mẽ cả ở cơ cấu nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng, năng suất, sản lượng và hiệu quả sản xuất. Kinh tế liên tục phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và năm sau cao hơn năm trước, năm 1992 tăng 2.76%, năm 2008 tăng 15,2%, năm 2011 tăng 16,8%, năm 2012 tăng 18,2%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực đúng hướng, hạ dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chung: năm 1992 cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm 71,3%, công nghiệp chiếm 14,1%, dịch vụ chiếm 14,6% thì đến năm 2012 cơ cấu kinh tế tương ứng là: Nông - Lâm - Thủy sản chiếm 32%; công nghiệp - Xây dựng chiếm 43,8%; Dịch vụ - Thương mại chiếm 24,2%. Hiện nay trên địa bàn đã và đang hình thành nhiều cụm, điểm, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề như: Cụm công nghiệp - Dịch vụ ven quốc lộ 1A, cụm công nghiệp thị trấn Bút Sơn, khu du lịch sinh thái biển Hải Tiến, điểm công nghiệp Hoằng Đồng, làng nghề Đạt Tài, Hoang Thịnh, Hoang Lương...

21.2. về văn hóa - xã hội

Hoang Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt, ở thời kỳ nào của dân tộc cũng sản sinh ra nhiều hiền nhân, chí sĩ làm rạng danh cho quê hương đất nước. Tiêu biểu như: Đệ nhất giáp Tiến sĩ Lưu Diễm - Người mở đầu đỗ đạt cho nền khoa bảng tỉnh Thanh: Bảng nhãn Lương Đắc Bằng - Người thầy của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, người đã dâng Vua 14 kế sách trị bình thiên

2. Giáo viên 445

3. Học sinh 10.449

I 10.912

28

trường đạt chuẩn Quốc gia đạt 85,7%; số xã đạt chuẩn Quốc gia về Y tế đạt 75%; Tỷ lệ phòng học kiên cố hóa đạt 81%; Tỷ lệ Bác sỹ trên 1 vạn dân là 3 Bác sỹ; Số lao động được đào tạo nghề là 5.900 lao động...

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXIV nhiệm kỳ (2010 - 2015) đã chỉ rõ: “Phương hướng phát triển chung là: Bảo đảm phát triển kinh tế toàn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển; Đẩy mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế theơ hướng tăng ỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; Không ngừng xã hội hóa các hoạt động Văn hóa - Xã hội, phát triển theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa. Cụ thê là tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 15,15%; Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là Nông - Lâm - Thủy sản 38%; Công nghiệp 44%; Dịch vụ 28%; 100% số phòng học được kiên cố hóa, cao tầng hóa; 60% trường đạt chuân Quốc gia, trong đó từ 1 đến 2 trường THPT; 95% số xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia về Y tế và đạt 3,32 Bác sỹ trên 1 vạn dân; Đạt 14 máy điện thoại trên 100 người dân; 100% đơn vị khai trương

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dụng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện hoang hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 25)