Cơ cấu tổ chức quản lý của NHCSXH tỉnh Hà Nam đƣợc thể hiện qua sơ đồ 3.1 dƣới đây.
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của NHCSXH tỉnh Hà Nam Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo; Chế độ báo cáo
Quan hệ phối hợp;
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH TỈNH
PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN, THỊ XÃ
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH HUYỆN, THỊ XÃ
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƢỜNG BAN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO XÃ, PHƢỜNG
TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN NGƢỜI VAY PHÒNG TIN HỌC NGƢỜI VAY NGƢỜI VAY BAN GIÁM ĐỐC P. HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC P. KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ P. KẾ TOÁN NGÂN QUỸ P. KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
*. Bộ phận quản trị
Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm qui định tại Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 162/QĐ-HĐQT ngày 17/4/2003 của HĐQT.
Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh có chức năng giám sát việc thực thi các Nghị quyết, Văn bản chỉ đạo của HĐQT tại các địa phƣơng. Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xoá đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ƣu đãi. Tham mƣu hoạch định chính sách tạo lập nguồn vốn tại địa phƣơng, xác định đối tƣợng thụ hƣởng từng thời kỳ cho phù hợp với tình hình trong tỉnh và giám sát việc thực hiện chính sách tín dụng đảm bảo nguồn lực Nhà nƣớc đƣợc sử dụng có hiệu quả.
*. Bộ phận điều hành tác nghiệp
Biên chế bộ máy hoạt động của NHCSXH tỉnh Hà Nam đến cuối năm 2014 có 82 ngƣời; trong đó, tại Văn phòng NHCSXH tỉnh có 29 ngƣời, ở các NHCSXH cấp huyện có 53 ngƣời, bình quân mỗi NHCSXH huyện có 11 ngƣời.
- Tại NHCSXH tỉnh Ban Giám đốc gồm 03 ngƣời: Giám đốc và 02 Phó Giám đốc.
- Các phòng nghiệp vụ gồm: Phòng Kế toán ngân quỹ; phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng; phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ; phòng Tin học và phòng Hành chính tổ chức.
- NHCSXH tỉnh Hà Nam có 5 đơn vị cấp huyện.
Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tƣợng vay vốn, hiện nay chi nhánh có 116 điểm giao dịch tại xã, phƣờng và 1.851 tổ TK&VV tại các thôn, xóm. NHCSXH thực hiện phƣơng thức uỷ thác cho vay thông qua 04 tổ chức chính trị- xã hội (Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp phụ
chức này trong việc thực hiện tín dụng ƣu đãi. Các Tổ TK&VV đƣợc ví nhƣ cánh tay vƣơn dài của NHCSXH, giúp vốn vay đến với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng ƣu đãi của chính phủ thông qua NHCSXH.