Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà nam (Trang 55)

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu

Thông tin, dữ liệu, số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là các thông tin, dữ liệu, số liệu thứ cấp. Các thông tin, dữ liệu, số liệu này đƣợc thu thập từ các văn bản quản lý của nhà nƣớc, các công trình nghiên cứu có liên quan,

các báo cáo về hoạt động của NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Nam.

Kết hợp với các phƣơng pháp khác, các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý một cách khoa học và chính xác. Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc sử dụng để nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam ở chƣơng 3.

2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp

Ở chƣơng 1, trên cơ sở phân tích các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra những kết quả nghiên cứu chủ yếu của các công trình ấy và “khoảng trống” trong nghiên cứu.

Cũng ở chƣơng 1, luận văn phân tích kinh nghiệm của một số NHCSXH cấp tỉnh tại một số địa phƣơng; trên cơ sở đó, luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đối với NHCSXH tỉnh Hà Nam.

Ở chƣơng 3, trƣớc hết luận văn phân tích thực trạng quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam, từ kết quả phân tích ấy, luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về tình hình quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam.

Ở chƣơng 4, trên cơ sở những kết quả phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam, luận văn dùng phƣơng pháp tổng hợp để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng này.

2.2.3. Phương pháp thống kê – mô tả

Sau khi thu nhập số liệu, tác giả dùng phƣơng pháp thống kê mô tả để thiết lập các bảng thống kê về các chỉ tiêu hoạt động tín dụng, quy mô tín dụng, các loại chỉ số tuyệt đối, tƣơng đối, và số bình quân. Trên cơ sở đó, luận văn mô tả quy mô và sự thay đổi của các số liệu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Hà Nam qua các năm 2010- 2014.

Các số liệu thống kê là những minh chứng cho những thành tựu cũng nhƣ những hạn chế trong hoạt động quản lý tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh trong thời gian đánh giá.

Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc sử dụng trong chƣơng 3 của luận văn.

2.2.4. Phương pháp so sánh

Trong luận văn, ở chƣơng 3, tác giả đã dùng phƣơng pháp này để so sánh kết quả hoạt động tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam theo thời gian để khẳng định các vấn đề ƣu tiên giải quyết, tính hiệu quả của các giải pháp trong hoàn thiện quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam.

2.2.5. Phương pháp logic – lịch sử

Thực hiện phƣơng pháp này này, một mặt cho phép có thể nhìn thấy toàn bộ sự vận động, phát triển và của quá trình thực hiện chƣơng trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam. Qua đó giúp ta rút ra quy luật vận động, những diễn biến phức tạp của hoạt động tín dụng hộ nghèo trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhất định.

Bằng phƣơng pháp lịch sử, ngƣời nghiên cứu sẽ biết đƣợc sự việc (đối tƣợng) diễn biến nhƣ thế nào, kể từ khi xuất hiện; còn phƣơng pháp lôgic lại cho biết đƣợc diễn biến đó vận động theo qui luật nào? nó do những nguyên nhân nào gây ra? nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu và nó sẽ dẫn đến kết quả ra sao?

Nói cách khác, phƣơng pháp kết hợp lôgic với lịch sử sẽ giúp chúng ta phát hiện nguồn gốc nảy sinh và quá trình diễn biến của đối tƣợng nghiên cứu trong những thời gian, không gian với những điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

Tác giả dùng phƣơng pháp nghiên cứu logic-lịch sử trong toàn bộ luận văn để xâu chuỗi, xem xét, tổng hợp, khái quát và đƣa ra các quan điểm một cách hệ thống từ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn của vấn đề nghiên cứu cho đến tình hình địa bàn nghiên cứu để đề xuất các giải pháp.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM

3.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

*. Sự ra đời của Ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là công cụ của Chính phủ để thực hiện có hiệu quả tín dụng chính sách của nhà nƣớc, góp phần giảm nghèo, giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội.

Tiền thân của NHCSXH là Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện từ năm 1994-1995, sau đó là Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo từ tháng 8/1995 đến tháng 12/2002.

Ngày 31/8/1995, Thủ tuớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng Phục vụ Ngƣời nghèo với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận. Ngân hàng Phục vụ Ngƣời nghèo là một tổ chức đặc thù về mô hình tổ chức quản lý theo phƣơng thức các cơ quan quản lý Nhà nƣớc tham gia ban hành chính sách, còn việc điều hành tác nghiệp ủy thác cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, về cơ chế hoạt động tạo khả năng huy động vốn thông qua hoạt động của Ngân hàng có sự bảo trợ của Chính phủ.

Nhằm tách việc cho vay chính sách ra khỏi hoạt động tín dụng thông thƣờng của các NHTM Nhà nƣớc, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.

Ngày 13 tháng 10 năm 2002, NHCSXH chính thức khai trƣơng chính thức đi vào hoạt động theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập NHCSXH.

*. Đặc điểm của Ngân hàng chính sách xã hội

NHCSXH là ngân hàng đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội có nhiều điểm khác biệt so với các NHTM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- NHCSXH là đơn vị hạch toán tập trung toàn hệ thống, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng của mình trƣớc pháp luật; thực hiện bảo tồn và phát triển vốn; bù đắp chi phí và rủi ro hoạt động tín dụng. NHCSXH không tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nƣớc.

- Vốn điều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng (Năm nghìn tỷ đồng) và đƣợc cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ. Đến ngày 31/12/2011, vốn điều lệ của NHCSXH là 10.000 tỷ đồng. Con số này vẫn không thay đổi cho đến cuối năm 2014.

- NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì an sinh xã hội, thực hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ƣu đãi, mục tiêu chủ yếu là xoá đói giảm nghèo. Mức cho vay và lãi suất cho vay của NHCSXH theo Quyết định của Chính phủ từng thời kỳ. Hiện nay, lãi suất của các chƣơng trình cho vay của NHCSXH từ 0%/tháng đến 0,8%/tháng.

- Đối tƣợng vay vốn là hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ. Theo quyết định số 30/2007/QĐ- TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ, đối tƣợng vay vốn của NHCSXH là những hộ gia đình nghèo, các đối tƣợng chính sách gặp khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống, không đủ điều kiện để vay vốn từ các Ngân hàng thƣơng mại, các đối tƣợng sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn.

- Phƣơng thức cho vay chủ yếu ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội. - Có Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban đại diện Hội đồng quản trị (BĐD- HĐQT) các cấp.

dụng chính sách của Chính phủ trong từng thời kỳ đối với nhóm đối tƣợng chính sách xã hội.

Ngân hàng CSXH có mô hình tổ chức, quản lý, điều hành ở 3 cấp: Trung ƣơng, cấp tỉnh và cấp huyện trong đó: Phòng giao dịch (PGD) NHCSXH cấp huyện là nơi chủ yếu và trực tiếp thực thi chính sách tín dụng trên địa bàn, có nhiệm vụ cho vay, thu nợ, thu lãi trực tiếp đến hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác;

* Sự ra đời của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Nam

Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam là đơn vị trực thuộc hệ thống NHCSXH Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 24/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam, có chức năng đảm bảo cung cấp nguồn vốn tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo quy định của NHCSXH Việt Nam.

Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam hoạt động trong điều kiện hết sức khó khăn, số cán bộ nhận bàn giao từ Ngân hàng N ông nghiệp cà phát triển nông thôn chỉ có 11 ngƣời, trụ sở giao dịch từ tỉnh đến các huyện đều phải thuê mƣợn nhà dân và các cơ quan khác, trang thiết bị máy móc không đáng kể. Ngoài việc phải nhận bàn giao hàng trăm tỷ đồng dƣ nợ từ Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Ngân hàng lại vừa phải tổ chức triển khai giải ngân vốn kịp thời cho các hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác . Nhƣ̃ng tồn tại về dƣ nợ nhâ ̣n bàn giao nhƣ : tỷ lệ nợ quá hạn cao 2,26% trong đó có nguyên nhân do xâm tiêu chiếm dụng, vay hộ, vay ké… không thể giải quyết ngay trong một thời gian ngắn.

Tuy nhiên, sau hơn 10 năm hoạt đô ̣ng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng kết quả quan tro ̣ng , trở thành công cu ̣ hƣ̃u hiê ̣u của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng trong việc thực hiện chƣơng trình , mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.

Quá trình xây dựng và trƣởng thành trong hơn 10 năm hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam đã phát huy đƣợc những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội của địa phƣơng từng bƣớc khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ mà NHCSXH Việt Nam giao là địa chỉ tin cậy của hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khi thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống vƣơn lên thoát nghèo.

Từ 2 chƣơng trình tín dụng khi mới thành lập là cho vay hộ nghèo và cho vay Giải quyết việc làm, đến nay NHCSXH tỉnh Hà Nam đã thực hiện cho vay 7 chƣơng trình cho vay đến các đối tƣợng khác nhau, nhƣ cho vay Hộ nghèo, cho vay Hộ cận nghèo, cho vay Giải quyết việc làm, cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài, cho vay chƣơng trình Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, cho vay Hộ nghèo làm nhà ở theo quyết định 167.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu Dƣ nợ qua các năm

2003 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng dƣ nợ: 144 877 1.042 1.211 1.274 1.284

1 Cho vay Hộ nghèo 120 301 332 416 474 484

2 Cho vay Hộ cận nghèo 0 0 0 0 52 112

3 Cho vay Giải quyết việc làm 24 50 56 57 56 57 4 Cho vay Học sinh sinh viên 0 352 446 495 435 349

5 Cho vay Xuất khẩu lao động 0 5 4 3 2 2

6 Cho vay Nƣớc sạch và vệ

sinh môi trƣờng nông thôn 0 161 181 217 232 257 7 Cho vay Hộ nghèo về nhà ở

Bảng 3.1 cho thấy, sau hơn 10 năm hoạt động, tổng dƣ nợ các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi tại Chi nhánh trong những năm qua tăng trƣởng ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc, đối tƣợng thu hƣởng chính sách đa dạng hơn. Tổng dƣ nợ năm 2010 đạt 877 tỷ đồng, tăng 733 tỷ đồng so với dƣ nợ năm 2003. Dƣ nợ đến 31/12/2011 là 1.042 triệu đồng, tăng 165 tỷ đồng so với 31/12/2010, tốc độ tăng trƣởng đạt 18,8%. Tổng dƣ nợ năm 2012 đạt 1.211 tỷ đồng, tăng 169 tỷ đồng so với dƣ nợ năm 2011, tốc độ tăng trƣởng đạt: 16,2%. Dƣ nợ đến 31/12/2013 là 1.274 triệu đồng, tăng 63 tỷ đồng so với 31/12/2012, tốc độ tăng trƣởng đạt 5,2%. Tổng dƣ nợ đến cuối năm 2014 đạt 1.284 tỷ đồng, tăng 1.140 tỷ đồng so với năm 2003, năm mới đi vào thành lập và hoạt động.

Xét về cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo chƣơng trình cho vay qua các năm tại Chi nhánh, Bảng 3.1 cho thấy: Trong đó chủ yếu vẫn là cho vay hộ nghèo và cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Mặc dù tỷ trọng dƣ nợ của hai chƣơng trình này giảm dần qua các năm nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ khá lớn so với các chƣơng trình còn lại.

Năm 2003, tỷ trọng dƣ nợ chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm tới 83,33% tổng dƣ nợ của Chi nhánh, cho vay học sinh sinh viên chiếm 16,67%.

Năm 2010, tỷ trọng dƣ nợ chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm tới 34,32% tổng dƣ nợ của Chi nhánh, cho vay học sinh sinh viên chiếm 40,14%.

Năm 2011, tỷ trọng dƣ nợ chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm tới 31,86% tổng dƣ nợ của Chi nhánh, cho vay học sinh sinh viên chiếm 42,80%.

Năm 2012, tỷ trọng dƣ nợ chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm 34,35%, cho vay học sinh sinh viên chiếm 40,88% tổng dƣ nợ của Chi nhánh. Năm 2013, tỷ trọng dƣ nợ chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm 37,21% tổng dƣ nợ của Chi nhánh, cho vay học sinh sinh viên chiếm 34,14%. Năm 2014, tỷ trọng dƣ nợ chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm tới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37,69%, cho vay học sinh sinh viên chiếm 27,18% tổng dƣ nợ của Chi nhánh. Các chƣơng trình tín dụng khác mặc dù trong những năm gần đây tốc độ tăng trƣởng cũng đạt ở mức khá cao nhƣ chƣơng trình Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn: năm 2013, tốc độ tăng trƣởng đạt 6,9%; năm 2014, tốc độ tăng trƣởng đạt 10,8%. Tuy nhiên dƣ nợ vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dƣ nợ, từ 0,16% đến 20,02% tổng dƣ nợ.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý

Cơ cấu tổ chức quản lý của NHCSXH tỉnh Hà Nam đƣợc thể hiện qua sơ đồ 3.1 dƣới đây.

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của NHCSXH tỉnh Hà Nam Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo; Chế độ báo cáo

Quan hệ phối hợp;

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH

BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH TỈNH

PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN, THỊ XÃ

BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH HUYỆN, THỊ XÃ

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƢỜNG BAN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO XÃ, PHƢỜNG

TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN NGƢỜI VAY PHÒNG TIN HỌC NGƢỜI VAY NGƢỜI VAY BAN GIÁM ĐỐC P. HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC P. KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ P. KẾ TOÁN NGÂN QUỸ P. KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ

*. Bộ phận quản trị

Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm qui định tại Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 162/QĐ-HĐQT ngày 17/4/2003 của HĐQT.

Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh có chức năng giám sát việc thực thi các Nghị quyết, Văn bản chỉ đạo của HĐQT tại các địa phƣơng. Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xoá đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ƣu đãi.

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà nam (Trang 55)