Tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà n-ớc (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 26 - 27)

b, Quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà n−ớc

1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý

Hoạt động quản lý vốn nhà n−ớc tại doanh nghiệp nhà n−ớc tiếp đó phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý, vốn nhà n−ớc sẽ không thể đ−ợc quản lý tốt nếu tổ chức bộ máy quản lý không hợp lý. Hiện nay ở nhiều n−ớc, cơ quan trực tiếp tiến hành công tác quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn nhà n−ớc nói riêng đối với doanh nghiệp cũng là cơ quan trực tiếp hoặc gián tiếp ban hành các chính sách, chế độ quản lý vốn tại doanh nghiệp (thông qua việc dự thảo các chính sách trình cơ quan có thẩm quyền ký ban hành). Bộ máy quản lý gồm một cơ quan trung −ơng và các cơ quan địa ph−ơng. Với mô hình này, việc giám sát doanh nghiệp đ−ợc thực hiện theo ph−ơng thức từ xa, định kỳ theo quy định, tiến hành từ cấp địa ph−ơng đến trung −ơng. Công tác giám sát từ xa nếu đ−ợc thực hiện đầy đủ, kịp thời sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có đ−ợc cái nhìn tổng thể về toàn bộ hệ thống doanh nghiệp nhà n−ớc trong nền kinh tế. Tuy nhiên, việc quản vốn nhà n−ớc không chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan duy nhất, nó đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác nh− đơn vị chủ quản, cơ quan thuế...Các cơ quan này cũng thực hiện việc giám sát tại chỗ đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp rất nhạy cảm đối với hoạt động giám sát tại chỗ này. Việc giám sát tại chỗ có thực sự phát huy hiệu quả, nghĩa là thấy và phản ánh đ−ợc kịp thời những khó khăn mà doanh nghệp đang gặp phải để tìm cách tháo gỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t− doanh nghiệp đang thực hiện...Đồng thời các cơ quan quản lý phải tổ chức việc giám sát tại chỗ cho phù hợp, không gây cản trở đối với hoạt động của doanh nghiệp và không để cho một số cán bộ lợi dụng việc giám sát ngay tại doanh nghiệp để làm lợi cho riêng mình.

ở n−ớc ta, việc tổ chức phân cấp quản lý các doanh nghiệp nhà n−ớc vẫn còn những v−ớng mắc. Cơ chế quản lý Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản vẫn còn gây nhiều khó khăn cho hoạt động quản lý vốn nhà n−ớc tại doanh nghiệp nhà n−ớc. Hiện nay, Cục tài chính doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản lý các doanh nghiệp nhà n−ớc trong cả n−ớc, song thực sự thì Cục chỉ quản lý và trực tiếp giải

KILOB OB OO K.C OM

quyết những vấn đề về vốn liên quan đến những doanh nghiệp nhà n−ớc trung −ơng, những doanh nghiệp nhà n−ớc địa ph−ơng thì do Sở tài chính vật giá tỉnh, thành phố quản lý. Việc phân cấp quản lý này tạo ra một sự phát triển không cân đối giữa các doanh nghiệp nhà n−ớc trung −ơng và các doanh nghiệp nhà n−ớc địa ph−ơng, đồng thời cũng ch−a triệt để trong việc thực hiện mục đích hình thành Cục tài chính doanh nghiệp là quản lý thống nhất các doanh nghiệp nhà n−ớc. Quy mô của các doanh nghiệp nhà n−ớc trung −ơng lớn hơn các doanh nghiệp nhà n−ớc địa ph−ơng, các doanh nghiệp nhà n−ớc trung −ơng cũng mau đổi mới máy móc thiết bị hơn doanh nghiệp nhà n−ớc địa ph−ơng do có nhiều nguồn vốn đầu t−. Các doanh nghiệp nhà n−ớc trung −ơng làm ăn cũng hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhà n−ớc địa ph−ơng. Từ đây có thể thấy, việc quản lý các doanh nghiệp nhà n−ớc tuy đã tập trung gọn lại về một đầu mối là Cục tài chính doanh nghiệp nh−ng trên thực tế thì việc quản lý các doanh nghiệp vẫn ch−a thực sự đ−ợc tập rtung và đó là một trong các nguyên nhân gây ra sự phát triển không đồng đều giữa các doanh nghiệp nhà n−ớc. Sở dĩ việc quản lý vẫn cần phải phân cấp nh− vậy vì hiện nay khối l−ợng công việc cho cán bộ quản lý tại Cục tài chính doanh nghiệp là quá lớn. Bởi vậy, việc xây dựng và hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý các doanh nghiệp nhà n−ớc trong thời gian tới là một vấn đền không kém phần không kém phần quan trọng đ−ợc đặt ra cùng với việc đổi mới công tác quản lý vốn nhà n−ớc tại doanh nghiệp nhà n−ớc ở n−ớc ta.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà n-ớc (Nghiên cứu vận dụng tại Nhà máy len Hà Đông (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)