Tên phương pháp Kết quả
Nhận xét
Ưu điểm Nhược điểm
1.Ghép khuôn A.Ghép nửa khuôn Hình 3.10 Gia công: vẽ móng dễ dàng, nhanh chóng. Sản phẩm móng được vẽ đều, đẹp, không bị lem.
Ngón tay thành phẩm gia công trên khuôn ghép bị lỗi: xuất hiện đường bavia dọc theo ngón tay, gây mất thẩm mỹ. B.Ghép khuôn đốt đầu ngón tay Hình 3.11
Ngón tay thành phẩm gia công trên khuôn ghép bị lỗi. Xuất hiện đường ba via dọc theo đốt đầu ngón tay, gây mất thẩm mỹ.
2. Gắn móng tay đã lưu hóa lên khuôn
Hình 3.12
Móng tay bị lưu hóa hai lần nên bị lão hóa, độ bền giảm. Mối nối không được bền, chắc chắn.
59 Hình 3.11 Sản phẩm ghép khuôn
đốt đầu ngón tay Hình 3.10 Sản phẩm ghép nửa khuôn mối ghép giữa móng và ngón gây mất thẩm mỹ.
3. Vẽ móng lên ngón tay đã lưu hóa
Hình
3.13 Phần ngón tay lưu hóa hai lần nên bị lão hóa độ bền giảm
4. Vẽ móng trên khuôn ngón tay Hình 3.14 Hình 3.15 Ngón tay thành phẩm đẹp, tự nhiên. Hình 3.14
Gia công: vẽ móng khó khăn, cần sự tỉ mỉ và kinh nghiệm.
Số lượng sản phẩm móng bị lỗi lớn do vẽ lem màu. Hình 3.15
60 Hình 3.15 Sản phẩm vẽ móng trên
khuôn ngón tay bị lỗi
Hình 3.14 Sản phẩm vẽ móng trên khuôn ngón tay thành công Hình 3.12 Sản phẩm gắn móng tay đã lưu
hóa lên khuôn Hình 3.13 Sản phẩm vẽ móng lên
ngón tay đã lưu hóa
Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra cơ tính của cao su lưu hóa hai lần
Thông số Cao su lưu hóa một lần Cao su lưu hóa hai lần Độ bền kéo (N/mm2) 10.441 5.047
61
Độ biến dạng khi đứt (%) 1245.00 1052.84 Modul đàn hồi (N/mm2) 0.241 0.255 Độ biến dạng trễ (%)
(sau 15 phút)
6.00 3.33
Bàn luận
Phương pháp số 4 cho hiệu quả tốt nhất: ngón tay thành phẩm (bao gồm móng tay) không bị mắc các lỗi lớn như giảm cơ tính, bavia gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, phương pháp này có tỉ lệ sản phẩm lỗi lớn do bị lem màu. Nguyên nhân: phần móng khá nhỏ và nằm sâu, khuất trong khuôn ngón tay nên khó có thể vẽ móng một cách chính xác. Vì vậy người gia công cần luyện tập vẽ móng trên cùng một loại khuôn để quen vị trí và thao tác chính xác. Ngoài ra người gia công cũng cần có sự khéo léo nhất định.