Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tạo màu móng tay giả thẩm mỹ từ latex cao su thiên nhiên (Trang 66)

 Tham khảo thông tin qua các sách chuyên ngành, các bài báo khoa học, thông tin trên mạng Internet, tin tức phổ thông, luận văn chuyên ngành.

 Tiến hành khảo sát thực tế và sàng lọc thông tin về móng tay người Việt Nam.

 Phương pháp thực nghiệm khách quan: độ ổn định kết quả qua việc lặp lại thí nghiệm, xác định xu hướng của kết quả và tạo sản phẩm thực tế.

44

2.2.2Chọn các yếu tố khảo sát

Dựa trên kết quả nghiên cứu của luận văn “Nghiên cứu công nghệ giả da trên nền cao su thiên nhiên” của Nguyễn Tấn Nghĩa, năm 2018 đã xây dựng được đơn phối liệu lưu hóa cao su, tạo màu da của ngón tay nhưng chưa tạo được màu cho móng tự nhiên. Luận văn này áp dụng đơn phối liệu và qui trình gia công của luận văn “Nghiên cứu công nghệ giả da trên nền cao su thiên nhiên” làm cơ sở để xây dựng và phát triển qui trình gia công màu móng tay. Cụ thể, nghiên cứu tiến hành các khảo sát sau:

Tính ứng dụng Độ bền cơ học của vật

liệu CSTN lưu hóa Khảo sát màu lớp trong (3) Giá thành Tương thích với sơn móng tay Phương pháp gia tốc thời tiết Q-UV Phương pháp lão hóa nhiệt Đánh giá hiệu quả của

việc tạo màu móng GIA CÔNG MÀU

MÓNG

KHẢO SÁT MÀU MÓNG TAY NGƯỜI

Khảo sát phương pháp ghép móng lên ngón Khảo sát màu lớp ngoài Độ bền sản phẩm khi sử dụng

45

2.2.3Khảo sát màu móng tay người

Móng tay tự nhiên của con người có hình dạng và màu sắc đa dạng, đặc trưng cho từng người. Để dễ dàng xác định được màu móng tay khách hàng, ta xây dựng nên dãy màu móng tay tiêu chuẩn. Để xây dựng được dãy màu này, ta tiến hành khảo sát thực tế màu ngón tay người thật.

Cách tiến hành khảo sát:

 Khảo sát trên 50 người, độ tuổi từ 18 đến 30 có giới tính khác nhau.

 Quan sát, chụp hình các mẫu móng tay khảo sát.

 Phân tích, đánh giá màu các ngón tay khảo sát và tìm ra những màu móng tay cơ bản.

2.2.4Khảo sát cách tạo móng của ngón tay giả thẩm mỹ

Theo tài liệu tham khảo [9], tác giả đã tạo ra màu da của ngón tay thành công nhưng chưa nghiên cứu cách gia công màu móng. Khảo sát này nhằm mục đích tìm ra cách ghép móng lên ngón tay.

Mỗi phương pháp sẽ được làm lặp lại trên 3 mẫu để kiểm tra độ ổn định của kết quả. Phương pháp cho kết quả tốt nhất được tiến hành 30 mẫu để đưa ra kết luận cuối cùng về lựa chọn phương pháp gia công phần móng trên ngón tay giả thẩm mỹ làm bằng latex CSTN.

Bảng 2.3 Các phương pháp tạo móng tay

STT Tên phương pháp 1 Ghép

khuôn

A. Ghép nửa khuôn

B. Ghép khuôn đốt đầu ngón tay 2 Gắn móng đã lưu hóa lên khuôn

3 Vẽ móng lên ngón tay đã lưu hóa 4 Vẽ móng trên khuôn ngón tay

46 a) Phương pháp ghép khuôn

 Ghép nửa khuôn

Tạo nửa khuôn mặt trên của ngón tay. Dùng cọ vẽ móng. Chờ 5p phút để cao su khô, định hình được móng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.21 Nửa khuôn mặt trên của ngón tay

Đắp tiếp nửa khuôn còn lại. Dùng giấy nhám cẩn thận mài nhẵn đường rãnh do việc ghép khuôn tạo ra. Sau đó tiến hành đổ ngón tay và lưu hóa.

 Phương pháp ghép khuôn khớp đầu ngón tay

Tạo khuôn của ngón tay nhưng chừa lại khoảng trống của đốt đầu tiên của ngón để có thể vẽ móng dễ dàng như Hình 2.22.

Hình 2.22 Khuôn khuyết một mặt đốt đầu ngón tay

Dùng cọ vẽ móng. Chờ 5 phút để cao su khô, định hình được móng. Đắp tiếp phần khuôn còn lại. Dùng giấy nhám cẩn thận mài nhẵn đường rãnh do việc ghép khuôn tạo ra. Sau đó tiến hành đổ ngón tay.

47

Hình 2.24 Móng tay b)Phương pháp gắn móng đã lưu hóa lên khuôn

Dùng cọ vẽ móng trên bàn nửa khuôn như Hình 2.23. Sau 5 phút, tiến hành lưu hóa móng tay. Điều kiện lưu hóa móng tay giống như lưu hóa ngón tay.

Sau khi lưu hóa lấy móng tay ra khỏi khuôn, để nguội ở nhiệt độ phòng trong vòng 30 phút. Sau đó, cắt/tỉa thành hình móng hoàn chỉnh như Hình 2.24.

Tiếp theo, ta dùng băng keo hai mặt để cố định móng lên ngón tay rồi đắp thạch cao tạo thành một khuôn ngón tay hoàn chỉnh. Tiếp theo tiến hành đổ ngón tay và lưu hóa.

c) Phương pháp vẽ móng lên ngón tay đã lưu hóa Tiến hành gia công ngón tay và lưu hóa ngón tay. Vẽ móng lên ngón tay và tiến hành lưu hóa lần hai. d)Phương pháp vẽ móng trên khuôn ngón tay

Đắp khuôn thạch cao của ngón tay. Dùng cọ cẩn thận vẽ móng lên khuôn Hình 2.25. Chờ 5 phút để cao su khô. Sau đó tiến hành đổ ngón tay và lưu hóa.

48

2.2.5Khảo sát lớp ngoài của móng tay

Quan sát móng tay thật của người, có một lớp “màu trắng trong” phủ trên bề mặt, tạo cảm giác màu hồng của móng có vẻ “sâu” hơn. Trong mục này, ta tiến hành khảo sát liệu có nên phủ một lớp cao su có màu (màu trắng vàng tự nhiên của cao su hoặc màu nude nhẹ) để tạo độ “sâu” cho màu hồng của móng tay.

Quy trình thực nghiệm:

 Chuẩn bị đơn phối liệu như Bảng 2.4.

 Tạo huyền phù màu với công thức như Bảng 2.5 và pha trộn với hỗn hợp cao su đã trộn các chất lưu hóa.

Bảng 2.4 Đơn phối liệu lớp ngoài của móng tay STT Thành phần Lượng dùng

1 Hỗn hợp cao su 20ml

2 Chất phân tán 0.005g

3 Màu X (g)

4 Nước 1ml

49 Bảng 2.5 Công thức màu của lớp ngoài móng tay

2.2.6Khảo sát màu lớp trong móng tay

Dựa theo kết quả khảo sát màu móng tay người mục 3.4, móng tay người Việt Nam từ 18 đến 30 tuổi có màu sắc hồng, tím khác nhau. Khảo sát này sử dụng 2 loại bột màu hồng và tím để pha trộn thành những hỗn hợp màu khác nhau. Khảo sát này nhằm mục đích: tìm ra xu hướng màu sắc khi pha trộn hai loại bột màu tím và hồng với tỉ lệ khác nhau, xây dựng công thức pha màu tạo dải màu móng giống màu móng tay đã thu thập được qua khảo sát móng tay người thật và tìm ra công thức màu phù hợp với ngón tay mẫu (Hình 2.26).

STT Tên màu Kí hiệu mẫu

Công thức màu- X (g) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Không có lớp ngoài KN 2 Màu tự nhiên của cao su MCS 3

Màu nude

Nude 1 N1 0,02g màu nude

4 Nude 2 N2 0,01g màu nude

50 Quy trình thực nghiệm:

 Chuẩn bị đơn phối liệu như Bảng 2.6.

 Tạo huyền phù màu với công thức như Bảng 2.7 và pha trộn với hỗn hợp cao su đã trộn các chất lưu hóa.

Bảng 2.6 Đơn phối liệu màu của lớp trong móng tay STT Thành phần Lượng dùng 1 Hỗn hợp cao su 50g

2 Chất phân tán 0.005g

3 Màu X (g)

4 Nước 2ml

Bảng 2.7 Công thức màu của lớp trong móng tay STT

Tên mẫu Kí hiệu mẫu

(X)-Khối lượng bột màu (g) Hàm lượng màu trong 150g cao su (%) Màu hồng Màu tím Tổng 1 Hồng 10 H10 0.1 0 0.1 0.2 2 Tím 10 T10 0 0.1 0.1 0.2 3 Hồng tím 10 HT10 0.05 0.05 0.1 0.2 4 Hồng 9 H9 0.09 0 0.09 0.18 5 Tím 9 T9 0 0.09 0.09 0.18 6 Hồng tím 9 HT9 0.045 0.045 0.09 0.18 7 Hồng 8 H8 0.08 0 0.08 0.16

51 8 Tím 8 T8 0 0.08 0.08 0.16 9 Hồng tím 8 HT8 0.04 0.04 0.08 0.16 10 Hồng 7 H7 0.07 0 0.07 0.14 11 Tím 7 T7 0 0.07 0.07 0.14 12 Hồng tím 7 HT7 0.035 0.035 0.07 0.14 13 Hồng 6 H6 0.06 0 0.06 0.12 14 Tím 6 T6 0 0.06 0.06 0.12 15 Hồng tím 6 HT6 0.03 0.03 0.06 0.12 16 Hồng 5 H5 0.05 0 0.05 0.1 17 Tím 5 T5 0 0.05 0.05 0.1 18 Hồng tím 5 HT5 0.025 0.025 0.05 0.1 19 Hồng 4 H4 0.04 0 0.04 0.08 20 Tím 4 T4 0 0.04 0.04 0.08 21 Hồng tím 4 HT4 0.02 0.02 0.04 0.08

52

Hình 2.27Biểu đồ khối lượng bột màu hồng và tím.

2.2.7Khảo sát độ bền màu móng tay

 Phương pháp gia tốc thời tiết Q-UV

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hạn sử dụng của sản phẩm là độ bền màu. Để kiểm tra độ bền màu của móng tay giả, sử dụng phương pháp gia tốc thời tiết Q-UV. Sử dụng công thức màu H9, T9, HT9 (mục 2.2.6) để tiến hành đo độ bền màu.

Lưu mẫu trên máy QUV trong tổng thời gian 102 giờ, luân phiên các điều kiện sau:

 4 giờ ở 600C±3, cường độ bức xạ 0.89W/m2

 4 giờ ngưng tụ ở 600C±3

Sau 102 giờ, dùng máy so màu X-rite Ci7500 để ghi nhận giá trị ∆E.

Nơi kiểm tra mẫu: phòng thí nghiệm kiểm tra sản phẩm thành mỏng đạt chuẩn quốc tế VILAS (tại Hải Dương).

Cách chuẩn bị mẫu:

Tiến hành tạo ngón tay bằng cao su lưu hóa sử dụng công thức màu H9, T9, HT9 (mục 2.2.6). Sau đó cắt ngón tay như hình Mỗi màu làm 3 ngón: 2 ngón gửi mẫu đo, 1 ngón lưu lại để so sánh kết quả.

0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 H 10 T10 H T10 H9 T9 HT9 H8 T8 HT8 H7 T7 T7H H6 T6 HT6 H5 T5 HT5 H4 T4 HT4 Khối lư ợng m àu (g) Kí hiệu mẫu

Biểu đồ khối lượng bột màu

53 Hình 2.28 Chuẩn bị mẫu đo QUV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.8Khảo sát cơ tính

Khảo sát cơ tính của vật liệu cao su lưu hóa và tiến hành các so sánh nhằm lấy kết quả so sánh phục vụ cho những khảo sát khác trong đồ án này. Các so sánh cơ tính của vật liệu:

 Vật liệu latex cao su thiên nhiên lưu hóa lần 1 và lần 2 (lí do lưu hóa mẫu 2 lần được xem mục 2.2.4)

 Vật liệu latex cao su thiên nhiên và cao su silicon (vật liệu làm ngón tay giả thương mại hiện có trên thị trường)

 Vật liệu latex cao su thiên nhiên lưu hóa lần 1 và cao su đã qua thử nghiệm lão hóa nhiệt. Các mẫu được đặt liên tục 7 ngày trong tủ sấy ở nhiệt độ 60oC Sau đó, thực hiện đo kéo theo tiêu chuẩn ASTM D882 và ghi nhận thông số Stress Yield của từng mẫu.So sánh độ biến thiên các giá trị trung bình Stress Yield của 2 vật liệu

Quy trình đo cơ tính theo tiêu chuẩn ASTM D-882 được trình bày ở mục 1.8.2.

Bảng 2.8 Tên và kí hiệu các mẫu đo cơ tính

STT Tên mẫu Kí hiệu mẫu

1 Cao su lưu hóa CSLH1

2 Cao su lưu hóa 2 lần CSLH2

54

4 Silicon trước thử nghiệm lão hóa nhiệt S1 5 Silicon sau khi lão hóa nhiệt S2

2.2.9Khảo sát tính ứng dụng

 Giá thành

Móng tay nói riêng và sản phẩm ngón tay giả thẩm mỹ bằng latex CSTN nói chung hướng đến người tiêu dùng là những người khuyết tật có thu nhập thấp. Do đó, tiến hành khảo sát giá thành của một sản phẩm hoàn chỉnh xem xét giá cả đã phù hợp với đối tượng mà đề tài nghiên cứu này hướng tới hay chưa.

 Sử dụng sơn móng tay

Móng tay người thật có độ bóng do có lớp đĩa móng keratin bao phủ bên ngoài. Tiến hành thử nghiệm đánh giá tính thẩm mỹ và độ bền khi sử dụng sơn móng tay.

Cách tiến hành khảo sát:

- Sơn móng tay bằng sơn bóng không màu và quan sát ngoại quan của móng.

- Lưu trữ mẫu ở nhiệt độ phòng và quan sát sự biến đổi của lớp sơn (màu sắc, sự bong tróc theo thời gian).

- Thử nghiệm sử dụng trong sinh hoạt bình thường (có tiếp xúc với nước và có va chạm với các bề mặt khác).

55

CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1 Kết quả khảo sát màu móng tay người

Dựa trên kết quả khảo sát 50 mẫu móng tay người Việt Nam từ 18 đến 30 tuổi, kết luận móng tay có màu sắc hồng khác nhau, có thể phân loại theo 4 màu cơ bản Hồng nhạt (hình 3.1), Hồng đậm (hình 3.2), Hồng trắng (hình 3.3), Hồng tím (hình 3.4).

(Tên màu do người khảo sát tự đặt)

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát màu móng tay người

Màu Hồng đậm Hồng nhạt Hồng trắng Hồng tím

Số lượng người 10 32 7 1

56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.4 Móng tay người màu hồng tím Hình 3.2 Móng tay người màu Hồng đậm

57 Hình ảnh tiêu biểu của 4 loại màu móng cơ bản:

Hình 3.5 Móng tay màu hồng đậm Hình 3.6 Móng tay màu hồng nhạt

Hình 3.7 Móng tay màu hồng trắng Hình 3.8 Móng tay màu hồng tím Ngoài màu móng, thu được kết quả về cấu trúc móng- vùng liềm móng. Vùng liềm móng chỉ thường xuất hiện và có thể thấy rõ nhất ở móng tay cái. Các móng tay còn lại thường ít, không có hoặc không nhìn thấy rõ (hình 3.9).

58 Hình 3.9 Liềm móng ở các móng tay

3.2 Kết quả khảo sát cách tạo móng của ngón tay giả thẩm mỹ

Kết quả phương pháp gia công được tiến hành trên nhiều mẫu khuôn. Kết quả tốt nhất được trình bày trong Bảng 3.2

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát cách tạo móng của ngón tay giả thẩm mỹ

Tên phương pháp Kết quả

Nhận xét

Ưu điểm Nhược điểm

1.Ghép khuôn A.Ghép nửa khuôn Hình 3.10 Gia công: vẽ móng dễ dàng, nhanh chóng. Sản phẩm móng được vẽ đều, đẹp, không bị lem.

Ngón tay thành phẩm gia công trên khuôn ghép bị lỗi: xuất hiện đường bavia dọc theo ngón tay, gây mất thẩm mỹ. B.Ghép khuôn đốt đầu ngón tay Hình 3.11

Ngón tay thành phẩm gia công trên khuôn ghép bị lỗi. Xuất hiện đường ba via dọc theo đốt đầu ngón tay, gây mất thẩm mỹ.

2. Gắn móng tay đã lưu hóa lên khuôn

Hình 3.12

Móng tay bị lưu hóa hai lần nên bị lão hóa, độ bền giảm. Mối nối không được bền, chắc chắn.

59 Hình 3.11 Sản phẩm ghép khuôn

đốt đầu ngón tay Hình 3.10 Sản phẩm ghép nửa khuôn mối ghép giữa móng và ngón gây mất thẩm mỹ.

3. Vẽ móng lên ngón tay đã lưu hóa

Hình

3.13 Phần ngón tay lưu hóa hai lần nên bị lão hóa độ bền giảm

4. Vẽ móng trên khuôn ngón tay Hình 3.14 Hình 3.15 Ngón tay thành phẩm đẹp, tự nhiên. Hình 3.14

Gia công: vẽ móng khó khăn, cần sự tỉ mỉ và kinh nghiệm.

Số lượng sản phẩm móng bị lỗi lớn do vẽ lem màu. Hình 3.15

60 Hình 3.15 Sản phẩm vẽ móng trên

khuôn ngón tay bị lỗi

Hình 3.14 Sản phẩm vẽ móng trên khuôn ngón tay thành công Hình 3.12 Sản phẩm gắn móng tay đã lưu

hóa lên khuôn Hình 3.13 Sản phẩm vẽ móng lên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngón tay đã lưu hóa

Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra cơ tính của cao su lưu hóa hai lần

Thông số Cao su lưu hóa một lần Cao su lưu hóa hai lần Độ bền kéo (N/mm2) 10.441 5.047

61

Độ biến dạng khi đứt (%) 1245.00 1052.84 Modul đàn hồi (N/mm2) 0.241 0.255 Độ biến dạng trễ (%)

(sau 15 phút)

6.00 3.33

Bàn luận

Phương pháp số 4 cho hiệu quả tốt nhất: ngón tay thành phẩm (bao gồm móng tay) không bị mắc các lỗi lớn như giảm cơ tính, bavia gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, phương pháp này có tỉ lệ sản phẩm lỗi lớn do bị lem màu. Nguyên nhân: phần móng khá nhỏ và nằm sâu, khuất trong khuôn ngón tay nên khó có thể vẽ móng một cách chính xác. Vì vậy người gia công cần luyện tập vẽ móng trên cùng một loại khuôn để quen vị trí và thao tác chính xác. Ngoài ra người gia công cũng cần có sự khéo léo nhất định.

3.3 Kết quả khảo sát màu lớp ngoài móng tay

Bảng 3.4 Kết quả khảo sát màu lớp ngoài móng tay

STT Kí hiệu mẫu Kết quả Nhận xét 1 KN Hình 3.18 Gia công dễ dàng. Móng đẹp, đều màu.

2 MCS Hình 3.19

Khó gia công, móng dễ bị loang lổ do vẽ lớp ngoài không đều.

Màu trắng vàng của sao su làm màu móng không được chân thực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tạo màu móng tay giả thẩm mỹ từ latex cao su thiên nhiên (Trang 66)