Sự biến đổi kinh tế xó hội của Vương quốc Xiờm (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).

Một phần của tài liệu Sự biến đổi kinh tế xã hội của các nước đông nam á lục địa (cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX) dưới tác động của thực dân phương tây (Trang 43 - 69)

XIX, đầu thế kỷ XX).

2.2.1 Cỏc cuộc cải cỏch của Rama V và Rama VI.

Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trong khi cỏc nước Đụng Nam Á khỏc, đặc biệt là cỏc nước lỏng giềng như ba nước Đụng Dương, Miến Điện đều rơi vào ỏch cai trị và lúc lột của bọn thực dõn phương Tõy thỡ Vương quốc Xiờm nhờ chớnh sỏch ngoại giao “ngọn cõy tre” của giới cầm quyền mà vẫn giữ được nền độc lập của mỡnh dự chỉ trờn danh nghĩa.

Để phỏt triển đất nước và để giảm bớt sự lệ thuộc vào cỏc nước phương Tõy, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Xiờm đó tiến hành cỏc cuộc cải cỏch quan trọng. Đú là cải cỏch của Rama V (1868-1910) và Rama VI (1910- 1925).

Sau khi Vua Rama IV mất, năm 1868 Vua Rama V (Chulalongcon lờn nối ngụi và tiếp tục thực hiện đường lối đối nội và đối ngoại của cha mỡnh trong một hoàn cảnh khú khăn và phức tạp hơn nhiều. Chulalongcon được xem là vị vua anh minh bậc nhất của dõn tộc Thỏi Lan và thời kỳ trị vỡ của ụng được đỏnh giỏ là giai đoạn cú nhiều biến đổi cực kỳ quan trọng của vương quốc Xiờm. Cho nờn, khi nhắc đến cải cỏch ở Xiờm thỡ nhiều nhà nghiờn cứu chỉ nhắc đến cải cỏch của Rama V.

Sau khi lờn ngụi, Rama V đó thực hiện một số cải cỏch quan trọng như: Bói bỏ chế độ quỳ lạy trước nhà Vua và tuyờn bố tất cả trẻ con sinh ra dưới triều Vua của ụng sẽ được tự do. Năm 1903, ụng tuyờn bố huỷ bỏ hoàn toàn chế độ nụ lệ vốn đó tồn tại từ nhiều thế kỷ ở Xiờm. Trước đú vào năm 1899 chớnh phủ cũng tuyờn bố xoỏ bỏ chế độ lao dịch cho nụng dõn bằng việc phải nộp thờm một khoản tiền cho chớnh quyền địa phương. Chủ trương này Rama V đó tạo ra một bầu khụng khớ tự do dõn chủ trong nhõn dõn đồng thời nú giải phúng một phần sức lao động, giải phúng sức sản xuất. Từ đú tạo điều

kiện cho sức sản xuất phỏt triển nhất là trong lĩnh vực nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.

Trong lĩnh vực kinh tế, nhất là trong nụng nghiệp, để đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo, chớnh phủ thi hành chớnh sỏch giảm nhẹ thuế đối với ruộng đất ở miền Trung Xiờm, nơi sản xuất 95% lượng gạo để xuất khẩu. Bằng những biện phỏp đú, sản lượng lỳa gạo những năm cuối thế kỷ XX tăng lờn khụng ngừng và việc xuất khẩu gạo tăng càng nhiều, theo đú ngành ngoại thương cũng phỏt triển.

Một cải cỏch khỏc cũng rất quan trọng là việc cải tổ bộ mỏy Nhà nước theo kiểu phương Tõy từ Trung ương xuống địa phương. Vua là người cú quyền lực tối cao, bờn cạnh Vua là Hội đồng Nhà nước đúng vai trũ từ vấn, khởi thảo luật phỏp v.v.. Bộ mỏy Hành phỏp của triều đỡnh được thay bằng một chớnh phủ lỳc đầu gồm 12 bộ, sau rỳt gọn cũn 10 bộ, cỏc bộ trưởng chịu trỏch nhiệm trực tiếp với nhà Vua.

Về giỏo dục: chớnh phủ ban hành sắc lệnh về nền giỏo dục bắt buộc, mở cỏc trường cụng thu hỳt con em nhõn dõn vào học. Thành lập cỏc trường sư phạm để đào tạo giỏo viờn. Đặc biệt là khuyến khớch thanh niờn đi du học ở nước ngoài với nhiều chớnh sỏch ưu đói và thuờ chuyờn gia là người phương Tõy đến giảng dạy, hướng dẫn và làm chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực quan trọng.

Cải cỏch về tư phỏp: Nhà Vua thành lập Hội đồng trỏnh việc xột xử và tuyờn ỏn với sự tham gia của nhiều ban, bộ, ngành khỏc nhau. Cải cỏch hệ thống nhà tự và hiện đại hoỏ lực lượng cảnh sỏt.

Về tụn giỏo: Nhà nước thi hành chớnh sỏch khoan dung đối với tất cả cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng trong đú Phật giỏo là tụn giỏo được quan tõm nhất.

Về quõn sự: Năm 1887 nhà Vua cho thành lập Bộ Quốc phũng, quõn đội được huấn luyện và trang bị theo kiểu phương Tõy và trong quỏ trỡnh huấn luyện nú với một số chuyờn gia quõn sự người Anh tham gia.

Về chớnh sỏch ngoại giao: Chulalong con tiếp tục thi hành chớnh sỏch ngoại giao mềm dẻo giữa hai thế lực Anh và Phỏp để giữ được nền độc lập của quốc gia dự phải hy sinh một số quyền lợi khỏc của dõn tộc.

Thụng qua những nội dung trờn chỳng ta cú thể khẳng định rằng chương trỡnh cải cỏch của vua Rama V cú nhiều điểm tiến bộ, một mặt vừa tạo điều kiện cho nền kinh tế phỏt triển, ổn định về mặt chớnh trị nhưng mặt khỏc nú cũng tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản bờn ngoài xõm nhập mạnh mẽ vào Xiờm. Mặc dầu cú những hạn chế nhất định nhưng cuộc cải cỏch này được đỏnh giỏ như một cuộc cỏch mạng tư sản, là một bước ngoặt trong lịch sử vương quốc Thỏi Lan.

Sau khi Vua Chulalong con qua đời (1910) con của ụng là Vatriravỳt lờn nối ngụi lấy hiệu là Rama VI (1910-1925), ụng là một người chịu ảnh hưởng sõu sắc của tư tưởng dõn chủ tư sản phương Tõy. Cho nờn, sau khi lờn nối ngụi , ụng ta tiếp tục thi hành chương trỡnh canh tõn đất nước của Vua cha.

Thỏng 1/1911 nhà Vua cụng bố đạo luật thủ tiờu hoàn toàn chế độ nụ lệ dưới mọi hỡnh thức và trờn thực tế chế độ nụ lệ đến đõy mới vĩnh viễn chấm dứt.

Trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước chỳ trọng mở rộng diện tớch trồng trọt và khai hoang phục hoỏ để tăng cường việc xuất khẩu gạo. Trong cụng nghiệp, nhà Vua tiếp tục cho phộp tư bản nước ngoài đầu tư vào Xiờm, tăng cường sản xuất cỏc mặt hàng xuất khẩu để cạnh tranh với nước ngoài.

Về văn hoỏ- giỏo dục, y tế: Năm 1917 nhà Vua cho thành lập trường Đại học tổng hợp Chulalongcon. Đến năm 1921 Xiờm đó thụng qua đạo luật giỏo dục phổ cập bắt buộc đối với trẻ em từ 8 đến 15 tuổi. Về mặt y tế, nhà nước thực hiện chế độ tiờm chủng bắt buộc, thành lập “Hội chữ thập đỏ” để tuyờn truyền giỏo dục, sức khoẻ y tế.

Trờn lĩnh vực quõn sự, ngoài việc tiếp tục thực hiện hiện đại hoỏ lực lượng quõn sự, Xiờm đó cho thành lập lực lượng quõn tỡnh nguyện riờng để bảo vệ nhà Vua và lực lượng này do đớch thõn nhà Vua chỉ huy.

Về đối ngoại: Xiờm tiếp tục thực hiện chớnh sỏch ngoại giao “ngọn cõy tre”, khi chiến tranh thế giới thứ I (1914-1918) nổ ra, Xiờm tuyờn bố trung lập nhưng khi xu thế trờn chiến trường đó nghiờng về phe Hiệp ước thỡ ngay lập tức Xiờm đó nghiờng về phe này và quyết định tuyờn chiến với Đức, Áo- Hung. Cho nờn, sau chiến tranh Xiờm đó cú tư cỏch là người chiến thắng. Do đú, Xiờm đó thu được rất nhiều lợi nhuận.

Ngoài ra, về mặt xó hội, nhà nước Xiờm đó ban hành chế độ một vợ, một chồng, ra sắc lệnh con cỏi phải lấy theo họ của bố, phải sử dụng dương lịchv.v..

Như vậy, so với chương trỡnh cải cỏch của Rama V thỡ chương trỡnh cải cỏch của Rama VI hạn chế hơn về cả chiều rộng lẫn bề sõu. Tuy nhiờn, những chớnh sỏch tiến bộ trờn đó cú tỏc động và ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển kinh tế- xó hội của Xiờm, giỳp Xiờm tiếp tục xoỏ bỏ nền kinh tế tự cấp tự tỳc, chuyển nhanh sang nền kinh tế hàng hoỏ.

Tuy nhiờn, cần phải xỏc định một điều rằng mặc dầu hai cuộc cải cỏch của Rama V và Rama VI đó giỳp Xiờm bảo vệ được nền độc lập dõn tộc cũng như tạo tiền đề cho sự phỏt triển kinh tế xó hội nhưng nước Xiờm trờn thực tế đó chịu sự thao tỳng của tư bản phương Tõy, đặc biệt là Anh và Phỏp. Nghĩa là, nhà nước Xiờm khụng chịu sự thống trị trực tiếp của thực dõn phương Tõy nhưng lại chịu sự thống trị giỏn tiếp thụng qua sự thao tỳng về kinh tế và phụ thuộc về mặt chớnh trị. Do đú, sự biến đổi kinh tế- xó hội Xiờm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khụng chỉ là hệ quả tất yếu của cỏc cuộc cải cỏch tiến bộ do triều đỡnh Rama tiến hành mà cũn chịu sự tỏc động rất lớn của thực dõn phương Tõy.

2.2.2 Sự biến đổi về kinh tế- xó hội.

- Sự biến đổi về kinh tế.

Nếu như cỏc nước Đụng Nam Á, đặc biệt là cỏc nước Đụng Nam Á lục địa bị rơi vào ỏch xõm lược của cỏc nước phương Tõy thỡ vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Xiờm - nhờ chớnh sỏch ngoại giao khụn khộo và mềm dẻo - đó khụng những bảo vệ được nền độc lập mà cũn tiến hành cỏc chương

trỡnh cải cỏch nhằm phỏt triển đất nước. Những cuộc cải cỏch đú đó làm cho nền kinh tế Xiờm cú nhiều biến chuyển quan trọng.

Trước hết, trong lĩnh vực nụng nghiệp- ngành kinh tế truyền thống ở Xiờm. Dưới thời Chulalongcon (1868-1910) do chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp như chớnh sỏch giảm nhẹ thuế đối với ruộng đất ở miền Trung Xiờm hay việc giải phúng giai cấp nộ lệ và xoỏ bỏ chế độ lao dịch đó gúp phần “giải phúng một phần sức lao động, đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp” [13, 478]. Điều đú làm cho diện tớch trồng lỳa tăng lờn, theo đú sản lượng và năng suất lỳa cũng tăng lờn rừ rệt. Do đú, gạo xuất khẩu được ngày càng nhiều. Chẳng hạn như vựng đồng bằng ở miền Trung Xiờm, nơi chiếm 75% diện tớch đất canh tỏc trong toàn quốc(1,04 triệu ha/ 1,36 triệu ha) đó chiếm 95% lượng gạo xuất khẩu. Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sản lượng gạo xuất khẩu tăng lờn rừ rệt. Nếu như năm 1885 Xiờm xuất khẩu được 225.000 tấn gạo thỡ đến năm 1900 con số này là 500.000 tấn. Như vậy chỉ trong vũng 15 năm lượng gạo xuất khẩu tăng lờn gấp hai lần. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất con số này tăng lờn hàng triệu tấn. Xiờm trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiờn trong thế giới này đi đụi với việc xuất khẩu gạo thỡ trong nụng nghiệp Xiờm lại phải nhập khẩu một số loại mật hàng khỏc với giỏ rẻ hơn. Do đú, nú đó làm cho một số ngành nghề truyền thống như: nghề dệt, nghề bụng, nghề trụng thuốc lỏ v.v.. bị thu hẹp dần. Thờm vào đú là tỡnh trạng phõn hoỏ ruộng đất cũng như phõn cực giàu nghốo trong nụng thụn diễn ra hết sức gay gắt. Tỡnh trạng nụng dõn bị mắc nợ cũng như khụng cú ruộng đất canh tỏc diễn ra trờn cỏc vựng lónh thổ của Xiờm trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX.

Như vậy, vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX những yếu tố tư bản chủ nghĩa đó xõm nhập mạnh mẽ vào nền nụng nghiệp Xiờm. Tuy nhiờn, ngoài những mặt tớch cực mà yếu tố đú đem lại thỡ nú cũng để lại những hậu quả nặng nề, đú là tỡnh trạng mất đất canh tỏc của người nụng dõn và biến họ thành những đoàn người vụ sản lang thang.

Cũng như ở Mianma, Xiờm cú một nguồn tài nguyờn rừng rất phong phỳ và đa dạng, trong đú gỗ tếch là loại tài nguyờn chiếm ưu thế nhất. Chớnh vỡ vậy, tư bản nước ngoài khụng ngừng bỏ vốn vào kinh doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp, trong đú đế quốc Anh chiếm độc quyền về khai thỏc rừng và xuất khẩu gỗ tếch để đúng tàu. Theo số liệu thống kờ thỡ việc xuất khẩu gỗ tếch từ năm 1885 đến năm 1895 từ 15,2 ngàn tấn lờn tới 61,3 ngàn tấn tăng gấp 4 lần trong vũng 10 năm. Và trong những thập niờn đầu thế kỷ XX con số đú tăng lờn hàng trăm nghỡn tấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp khỏc nhau như cụng nghiệp xay xỏt gạo, cụng nghiệp đúng tàu thuyền, cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản v.v.. cũng cú nhiều thay đổi to lớn. Do Xiờm là nước cú nhiều ưu thế về sản xuất lỳa gạo nờn cỏc nhà tư bản trong nước cũng như nước ngoài tăng cường đầu tư để lập nờn cỏc nhà mỏy xay xỏt gạo. Năm 1890 riờng ở Băng Cốc đó cú tới 25 nhà mỏy xay lớn được trang bị mỏy múc mới, cú nhà mỏy thuờ tới hơn 400 cụng nhõn vào làm việc. Đến năm 1912 con số này tăng lờn 50 nhà mỏy, gấp 2 lần so với năm 1890. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, số nhà mỏy này trờn dưới con số 100. Trong ngành cụng nghiệp này thỡ người Hoa đúng vai trũ quan trọng nhất. Năm 1899 số nhà mỏy xay xỏt của người Hoa chiếm 2/3 tổng số nhà mỏy xay xỏt ở nước Xiờm. Đến năm 1919, tất cả những nhà mỏy xay xỏt gạo đều là của người Hoa.

Song song với việc khai thỏc và xuất khẩu gỗ tếch thỡ cỏc nhà mỏy cưa và ngành cụng nghiệp đúng tàu cũng ra đời như một hệ quả tất yếu. Năm 1894, Nhà mỏy cưa lớn đầu tiờn được ra đời ở Xiờm và chỉ vài năm sau đú đó lờn tới 4 Nhà mỏy trong đú cú tới ắ số lượng Nhà mỏy này là của người Chõu Âu. Đồng thời đầu thế kỷ XX, ngành đúng tàu thuyền cũng được thành lập với sự ra đời của Cụng ty tàu thuyền Xiờm- Hoa. Ngành cụng nghiệp này cú những bước phỏt triển nhanh chúng do nhu cầu trao đổi buụn bỏn ngày càng nhiều giữa nước Xiờm với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới.

Giống như cỏc ngành cụng nghiệp khỏc thỡ cụng nghiệp khai khoỏng cũng được đầu tư phỏt triển. Nếu như trước đõy việc khai thỏc khoỏng sản

được thực hiện bằng những phương phỏp thụ sơ và kộm hiệu quả thỡ vào cuối thế kỷ XIX khi chủ nghĩa tư bản đó thực sự xõm nhập vào nền kinh tế Xiờm thỡ ngành cụng nghiệp khai khoỏng được ỏp dụng những kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến đương thời để tiến hành khai thỏc và chế biến khoỏng sản phục vụ nền cụng nghiệp trong nước cũng như xuất khẩu. Ở Xiờm cú nhiều loại khoỏng sản như thiếc, vàng, vụnfram v.v.. Nhưng hầu như cỏc nguồn khoỏng sản này đều nằm dưới sự khống chế của tư bản nước ngoài, đặc biệt là tư bản Anh.

Do nền kinh tế Xiờm cú những chuyển biến quan trọng như vậy nờn đó thỳc đẩy ngành ngoại thương phỏt triển đạt đến mức xuất siờu. Theo số liệu thống kờ cho thấy vào năm 1885 tiền bỏn hàng xuất khẩu nhiều hơn tiền mua hàng nhập khẩu là 435 ngàn Livrơ Steling, năm 1893 lờn đến 2216 ngàn, gấp hơn 5 lần trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX con số này cũn tăng lờn gấp nhiều lần. Tuy nhiờn, lĩnh vực này lại chịu sự khống chế của người Anh, nghĩa là người Anh khống chế từ 70-80% hàng xuất nhập khẩu của Xiờm, đặc biệt là lỳa gạo và gỗ tếch. Theo ước tớnh vào 30 năm đầu thế kỷ XX khoảng 90% số gạo xuất khẩu của Xiờm được bỏn sang Hồng Cụng và Singapo vốn là thuộc địa của Anh.

Tất cả những hoạt động kinh tế của Xiờm một mặt là phụ thuộc vào ngõn sỏch quốc gia bằng những nguồn thu thuế khỏc nhau nhưng mặt khỏc cũng chịu sự khống chế của cỏc ngõn hàng lớn do tư bản người Hoa và người Âu lập nờn. Trong những năm từ 1904 đến 1908 người Hoa đó lập nờn 4 ngõn hàng lớn, cỏc ngõn hàng lớn cú vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế của Xiờm. Bờn cạnh đú người Chõu Âu cũng mở thờm cỏc ngõn hàng lớn của mỡnh và “tăng cường đầu tư vào cỏc lĩnh vực cụng thương nghiệp, vừa cho chớnh phủ Xiờm vay nặng lói vừa làm cụng cụ để khống chế Xiờm về mặt chớnh trị”[13, 480].

Trờn lĩnh vực giao thụng vận tải cũng cú phần nào khởi sắc hơn trước. Nhà nước bỏ vốn kinh doanh đường sắt. Con đường sắt đầu tiờn được dựng lờn vào cỏc năm từ 1881 - 1883 từ Băng Cốc đến PắcNam. Năm 1892 chớnh

phủ Xiờm cho xõy dựng đường xe lửa từ Băng Cốc đến Cũ Rạt, hoàn thành vào năm 1921. Năm 1909 nhờ số tiền vay được của Anh chớnh phủ lại cho xõy dựng con đường xe lửa xuyờn bỏn đảo đến Malaisia, hoàn thành vào thời gian trước cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Đến năm 1914 theo thống kờ thỡ

Một phần của tài liệu Sự biến đổi kinh tế xã hội của các nước đông nam á lục địa (cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX) dưới tác động của thực dân phương tây (Trang 43 - 69)