Tớnh tớch cực của quỏ trỡnh thực dõn hoỏ ở cỏc nước Đụng Na mÁ lục địa (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).

Một phần của tài liệu Sự biến đổi kinh tế xã hội của các nước đông nam á lục địa (cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX) dưới tác động của thực dân phương tây (Trang 69 - 73)

lục địa (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).

Biểu hiện tớch cực của cụng cuộc khai thỏc thuộc địa của thực dõn phương Tõy đối với cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng( cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX) là sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong đời sống kinh tế- xó hội bờn cạnh nền kinh tế -xó hội cổ truyền chuyển biến theo chiều hướng tiến bộ.

Sau khi đặt ỏch thống trị lờn cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng, cỏc nước phương Tõy đó cho mở mang và xõy dựng cỏc hệ thống đường giao thụng: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt để dễ dàng đi lại và thuận lợi cho việc giao thương giữa cỏc vựng. Trong đú đường sắt được xem là hệ thống giao thụng hiện đại và lần đầu tiờn cú mặt ở cỏc nước

Đụng Nam Á lục địa. Đặc biệt là việc xõy dựng cỏc cõy cầu bằng sắt thộp và xi măng bắc qua cỏc dũng sụng lớn được xem là biểu tượng của sức mạnh khoa học kỹ thuật phương Tõy trờn cỏc nước Đụng Nam Á lục địa trước đõy. Đồng thời trong lĩnh vực cụng nghiệp vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đó mọc lờn hàng trăm cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp chế biến nhất là cỏc nhà mỏy xay xỏt gạo nhằm mục đớch xuất khẩu. Trong nụng nghiệp, diện tớch trồng lỳa khụng ngừng được mở rộng, sản lượng năng suất lỳa ngày càng cao khụng những đỏp ứng cho nhu cầu trong nước mà trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng cú giỏ trị kinh tế cao. Thờm vào đú là sự xuất hiện của hàng trăm cỏc loại đồn điền lớn nhỏ khỏc nhau, trong cỏc đồn điền đú một số loại cõy cụng nghiệp quý như cao su, cà phờ, hồ tiờu v.v.. được trồng đại trà để kinh doanh kiếm lời, đặc biệt là cõy cao su- mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ ba sau lỳa gạo và ngụ ở Đụng Dương. Trong lõm nghiệp, để tận dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn rừng rất phong phỳ và đa dạng ở Đụng Nam Á lục địa nhất là ở Xiờm và Mianma, chủ nghĩa thực dõn phương Tõy khụng ngừng bỏ vốn, phương tiện kỹ thuật và nhõn lực vào đõy nhằm khai thỏc tối đa nguồn tài nguyờn này, đặc biệt là khai thỏc gỗ tếch để xuất khẩu và phục vụ cho cụng nghiệp đúng tàu. Ở cỏc nước Xiờm, Mianma gỗ tếch là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ hai sau lỳa gạo. Sự chuyển biến của cỏc ngành kinh tế kộo theo sự phỏt triển của ngành ngoại thương. Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng hầu như năm nào cũng đạt mức xuất siờu, tức là giỏ trị xuất khẩu luụn luụn lớn hơn giỏ trị hàng nhập khẩu. Cỏc loại hàng xuất khẩu mang lại giỏ trị kinh tế cao cho thực dõn phương Tõy là lỳa gạo, gỗ tếch, khoỏng sản, cao su v.v.. đồng thời cỏc bạn hàng của cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng cũng được mở rộng hơn, ngoài cỏc nước lõn cận trong khu vực thỡ cú mối quan hệ buụn bỏn với cỏc nước phương Tõy và Chõu Phi. Thờm vào đú việc mở rộng và xõy dựng thờm nhiều hệ thống đường giao thụng cũng làm cho sự giao lưu buụn bỏn trong nội bộ cỏc nước được tăng cường hơn trước.

Rừ ràng, dưới tỏc động của chủ nghĩa thực dõn thụng qua việc đầu tư và phỏt triển sản xuất đó khiến cho kết cấu kinh tế truyền thống của cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng trước đõy bị phỏ vỡ, đi liền với đú là sự xuất hiện và ngày càng mở rộng cỏc thành phần kinh tế mới tư bản chủ nghĩa.

Sự phỏt triển và mở rộng cỏc thành phần kinh tế mới tư bản chủ nghĩa lỳc đú ở cỏc nước Đụng Nam Á lục địa cũng làm cho cơ cấu cỏc giai cấp trong xó hội thay đổi theo.

Giai cấp địa chủ- chỗ dựa của chớnh quyền thực dõn ngày càng phỏt triển và giàu lờn một cỏch nhanh chúng. Thậm chớ giai cấp này đó biết cỏch kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa và đó trở thành cỏc nhà tư sản. Tức là họ vừa búc lột nụng dõn theo phương thức cổ truyền là phỏt canh thu tụ, đồng thời cũng biết cỏch búc lột sức lao động của những người làm thuờ bằng giỏ trị thặng dư. Trong giai cấp nụng dõn, trong khi tuyệt đại đa số giai cấp này bị ỏp bức bần cựng hoỏ và phỏ sản khụng lối thoỏt thỡ xuất hiện tầng lớp phỳ nụng đại diện cho lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nụng thụn, tức là họ cũng biết cỏch làm ăn theo hướng tư bản chủ nghĩa. Do đú, tầng lớp này ngày càng cú địa vị trong xó hội (điển hỡnh như ba nước Đụng Dương). Tuy nhiờn sự biến đổi đỏng kể nhất là sự ra đời của cỏc giai cấp tầng lớp mới đại diện cho phương thức sản xuất mới. Giai cấp cụng nhõn bản xứ ra đời cựng với sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy. Đõy là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ trong xó hội và sẽ trở thành tầng lớp nắm ngọn cờ lónh đạo cỏch mạng ở một số nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng. Giai cấp tư sản dõn tộc xuất hiện và phỏt triển tương đối nhanh chứng tỏ người bản xứ đó tiếp cận với cỏch làm ăn tư bản chủ nghĩa và gúp phần đưa đất nước mỡnh thoỏt khỏi quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời và chuyển hướng theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tầng lớp tiểu tư sản cũng là một hệ quả của chủ nghĩa thực dõn, đõy chớnh là lực lượng nhạy bộn với thời cuộc và cú những đúng gúp quan trọng cho việc truyền bỏ những trào lưu tư tưởng tiến bộ bờn ngoài vào trong nước.

Như vậy, trong xó hội của cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng lỳc này tồn tại cỏc giai cấp vừa đại diện cho phương thức sản xuất phong kiến vừa đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Điều đú chứng tỏ xó hội của cỏc nước Đụng Nam Á trước đõy biến đổi theo chiều hướng tiến bộ hơn từ một xó hội cổ truyền, khộp kớn sang một xó hội mới mang đặc trưng của chế độ thuộc địa- nửa phong kiến. Tất nhiờn những mặt tớch cực đú là những hành động vụ thức, nằm ngoài ý muốn của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy.

Núi túm lại, khi đỏnh giỏ về những tỏc động của cụng cuộc tư bản hoỏ của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy đối với Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ) chỳng ta nờn xem xột về cả hai phương diện để thấy được sự tiến bộ, tớch cực cũng như mặt hạn chế tiờu cực của nú. Cú như vậy chỳng ta mới cú được một cỏch nhỡn khỏch quan, toàn diện của cụng cuộc khai thỏc thuộc địa đối với nền kinh tế - xó hội của cỏc nước Đụng Nam Á núi chung, Đụng Nam Á lục địa núi riờng trước đõy.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi kinh tế xã hội của các nước đông nam á lục địa (cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX) dưới tác động của thực dân phương tây (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w