c) Định hướng khỏi quỏt chương trỡnh hoỏ
1.3.6. Cỏc dấu hiệu bài tập sỏng tạo
Dạng của bài tập sỏng tạo cú thể rất khỏc nhau: cõu hỏi, bài tập định tớnh, bài tập định lượng và bài tập thớ nghiệm, thực hành vật lớ, thiết kế một mụ hỡnh kỹ thuật…[16]. Theo V.G Ra-zu-mốp-xki dựa theo sự tương tự giữa quỏ trỡnh sỏng tạo khoa học với tớnh chất của quỏ trỡnh tư duy trong giải cỏc bài tập sỏng tạo, chia bài tập sỏng tạo thành hai loại [19]:
- Bài tập nghiờn cứu: đũi hỏi trả lời cõu hỏi “Tại sao?” tương tự với “phỏt minh” trong sỏng tạo khoa học kỹ thuật.
- Bài tập thiết kế: đũi hỏi trả lời cõu hỏi “Làm thế nào?” tương tự với “sỏng chế” trong sỏng tạo khoa học kỹ thuật.
Sự phõn loại trờn cú tớnh khỏi quỏt cao nờn khú vận dụng trong dạy học. Cỏc cõu hỏi “Tại sao?” và “như thế nào?” cũng thường xuất hiện ở những bài tập luyện tập. Để dễ vận dụng trong thực tiễn dạy học chỳng tụi cho rằng nờn kết hợp cỏch phõn loại này với cỏch phõn loại theo cỏc phẩm chất của tư duy sỏng tạo. Tư duy sỏng tạo bộc lộ cỏc phẩm chất: tớnh mềm dẻo, tớnh linh hoạt, tớnh độc đỏo và tớnh nhạy cảm. Bốn phẩm chất này cú tớnh độc lập tương đối ở một mức độ nào đú, cú thể khai thỏc trong dạy học cỏc bài tập sỏng tạo nhằm bồi dưỡng tư duy sỏng tạo cho học sinh. Từ đú chỳng tụi đề xuất cỏc dấu hiệu nhận biết bài tập sỏng tạo như sau [19]:
Dấu hiệu 1: Bài tập cú nhiều cỏch giải
Đõy là dạng phổ biến trong hệ thống bài tập sỏng tạo cho học sinh thúi quen suy nghĩ khụng rập khuụn, mỏy múc. Thường xuyờn cho học sinh làm việc với dạng bài toỏn này làm cho học sinh nhận thức rằng: khi xem xột một
vấn đề cần nhỡn từ nhiều gúc độ, nhiều quan điểm khỏc nhau, từ đú cú nhiều con đường đạt đến mục đớch và chọn ra con đường nào hiệu quả nhất.
Dấu hiệu 2: Bài tập cú hỡnh thức tương tự nhưng nội dung biến đổi
Đõy là những bài tập cú nhiều hơn một cõu hỏi, ở cõu hỏi thứ nhất là một bài tập luyện tập, cỏc cõu hỏi tiếp theo cú hỡnh thức tương tự, nhưng nếu vẫn ỏp dụng phương phỏp giải như trờn sẽ dẫn đến bế tắc vỡ nội dung cõu hỏi đó cú sự thay đổi về chất.
Phương thức để soạn thảo dạng bài tập này gồm 2 bước:
Bước 1: Cho bài tập hoàn chỉnh, yờu cầu học sinh tỡm một yếu tố nào đú.
Bước 2: Thay đổi một dữ kiện của đề tài và vẫn yờu cầu học sinh tỡm yếu tố trờn những chớnh dữ kiện đú đó phải làm biến đổi hoàn toàn bản chất của vấn đề.
Với bài tập cú nhiều cỏch giải và bài tập cú hỡnh thức tương tự nhưng nội dung biến đổi cú tỏc dụng trong việc bồi dưỡng thúi quen tư duy nhiều chiều, khụng mỏy múc cứng nhắc, khắc phục tớnh ỳ của tư duy theo lối mũn - đú là cỏc biểu hiện về tỡnh mềm dẻo của tư duy.
Dấu hiệu 3: Bài tập thớ nghiệm về vật lớ
Dựa vào yờu cầu và điều kiện ta cú thể phõn bài tập thớ nghiệm vật lớ gồm: + Bài tập thớ nghiệm định tớnh.
+ Bài tập thớ nghiệm định lượng.
Cả hai dạng bài tập thớ nghiệm (địng tớnh và định lượng) đũi hỏi học sinh phải tự thiết kế phương ỏn thớ nghiệm dựa trờn cơ sở giả thiết bài toỏn: người ta cho trước một số thiết bị thớ nghiệm( dụng cụ đo lường, vật liệu) hoặc tự đề xuất.
Bài tập thớ nghiệm định tớnh yờu cầu thiết kế phương ỏn thớ nghiệm theo một mục đớch cho trước, thiết kế một dụng cụ ứng dụng vật lớ hoặc yờu cầu làm thớ nghiệm theo chỉ dẫn quan sỏt và giải thớch hiện tượng xảy ra, loại bài tập này khụng cú cỏc thao tỏc đo đạc, tớnh toỏn về mặt định lượng. Việc giải
cỏc bài tập loại này là lập chuỗi cỏc suy luận logic dựa trờn cơ sở cỏc định luật, cỏc khỏi niệm và cỏc quan sỏt thớ nghiệm vật lớ. Trong loại bài tập này ta cú thể phõn làm hai loại là: Bài tập thớ nghiệm quan sỏt và giải thớch hiện tượng và bài tập thớ nghiệm thiết kế phương ỏn thớ nghiệm nhằm giải quyết yờu cầu của đề bài.
Bài tập thớ nghiệm định lượng: là loại bài tập mà khi giải ngoài việc chỳ ý đến hiện tượng vật lớ học sinh cũn phải quan tõm đến số đo của cỏc đại lượng cần đo. Gồm cỏc bài tập đo đạc đại lượng vật lớ, minh hoạ lại quy luật vật lớ bằng thực nghiệm.
Cỏc bài tập thớ nghiệm cú tỏc dụng bồi dưỡng tớnh linh hoạt của tư duy trong việc đề xuất cỏc phương ỏn thớ nghiệm, cỏc giải phỏp đo đạc trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau tuỳ thuộc vào cỏc thiết bị thớ nghiệm đó cho hay tự tỡm kiếm.
Dấu hiệu 4: Bài tập cho thiếu, thừa hoặc sai dữ kiện
Đõy là dạng bài tập mà người ra đề cố ý cho thừa dữ kiện, hoặc thiếu dữ kiện, hoặc sai dữ kiện. Việc đũi hỏi học sinh phải nhận biết và chứng minh được dữ kiện “cú vấn đề” là mục đớch của bài tập. Tớnh sỏng tạo ở đõy là học sinh phải nhận ra sự khụng bỡnh thường của bài toỏn, chỉ ra được mõu thuẫn giữa cỏc dữ kiện và cú thể đề xuất cỏc cỏch điều chỉnh dữ kiện để được bài toỏn thụng thường. Việc phõn tớch kết quả nhận được, đối chiếu kết quả với cỏc dữ kiện bài toỏn đó cho trong trường hợp bài toỏn cho thừa dữ kiện quan trọng hơn chớnh quỏ trỡnh giải.
Dấu hiệu 5: Bài tập nghịch lý và nguỵ biện
Bài tập nghịch lý và nguỵ biện là những bài tập trong đú đề bài chứa đựng một sự nguỵ biện nờn đó dẫn đến nghịch lý: kết luận rỳt ra mõu thuẫn với thực tiễn hoặc mõu thuẫn với những nguyờn tắc, định luật vật lớ đó biết. Tuy
nhiờn nếu chỉ nhỡn nhận cỏc yếu tố này một cỏch hỡnh thức thỡ cú thể nhầm tưởng rằng chỳng phự hợp với cỏc định luật vật lớ và logic thụng thường. Song khi xem xột một cỏch cặn kẽ, cú luận chứng khoa học, dựa trờn cỏc định luật vật lớ thỡ mới nhận ra sự nghịch lý và nguỵ biện trong bài toỏn.
Bài tập nghịch lý và nguỵ biện là những bài tập được soạn thảo dựa trờn những suy luận sai lầm về tri thức vật lớ của học sinh trong những biểu hiện đa dạng của cỏc sự kiện, hiện tượng, quỏ trỡnh vật lớ,…Cỏc bài toỏn nghịch lý và nguỵ biện về vật lớ là những bài tập loại đặc biệt mà phương phỏp giải chung nhất là phõn tớch và tỡm ra nguyờn nhõn của sự hiểu sai và vận dụng sai cỏc khỏi niệm, định luật và lý thuyết vật lớ.
Do nguyờn nhõn của những sai lầm tiềm ẩn trong cỏc nghịch lý và nguỵ biện luụn đa dạng cho nờn cỏc bài toỏn thuộc loại này bao giờ cũng chứa đựng nhiều yếu tố mới, bất ngờ, dễ kớch thớch úc tũ mũ tỡm hiểu của người giải.
Cỏc bài tập nghịch lý và nguỵ biện cú tỏc dụng bồi dưỡng tư duy phờ phỏn, phản biện của học sinh, giỳp cho tư duy cú tớnh độc đỏo nhạy cảm, đặc biệt cỏc bài toỏn nghịch lý cú giỏ trị lớn phỏt triển sự khỏm phỏ, tỡm tũi thờm tri thức. Ưu điểm của dạng bài tập này là kớch thớch hứng thỳ học tập cao độ của học sinh.
Dấu hiệu 6: Bài toỏn “ hộp đen”
Theo Bunxơman, bài toỏn hộp đen gắn liền với việc nghiờn cứu đối tượng mà cấu trỳc bờn trong là đối tượng nhận thức mới (chưa biết), nhưng cú thể đưa ra mụ hỡnh cấu trỳc của đối tượng nếu cho cỏc dữ kiện “đầu vào”, “đầu ra”. Giải bài toỏn hộp đen là quỏ trỡnh sử dụng kiến thức tổng hợp, phõn tớch mối quan hệ giữa dữ kiện “đầu vào”, “đầu ra” để tỡm thấy cấu trỳc bờn trong của hộp đen. Tớnh chất quỏ trỡnh tư duy của HS khi giải bài toỏn hộp đen tương tự với quỏ trỡnh tư duy của người kĩ sư nghiờn cứu cấu trỳc của chiếc đồng hồ mà khụng cú cỏch nào thỏo được chiếc đồng hồ đú ra; anh ta phải đưa ra mụ hỡnh cấu trỳc của đồng hồ, vận hành mụ hỡnh đú, điều chỉnh mụ hỡnh cho đến khi hoạt động của nú giống như chiếc đồng hồ thật, thỡ khi đú mụ hỡnh sỏng tạo
của người kĩ sư phản ỏnh đỳng cấu tạo của chiếc đồng hồ thật. Chớnh vỡ vậy bài toỏn hộp đen ngoài chức năng giỏo dưỡng cũn cú tỏc dụng bồi dưỡng tư duy sỏng tạo cho HS.