Một số nét nổi bật về sắc thái màu trong thơ Tố Hữu

Một phần của tài liệu Từ chỉ màu sắc trong thơ tố hữu (Trang 27 - 40)

Chúng ta coi màu sắc là một trong những yếu tố quan trọng vào bậc nhất của cai đẹp hình thức cảm nhận đợc đợc bằng thị giác “đẹp vàng son ngon mật mỡ”, màu sắc là tiêu chuẩn chủ yếu để làm nên cái đẹp, chỉ có màu sắc mới đem

lại đợc cái rực rỡ, lộng lẫy, hài hoà những tính từ biểu thị thuộc tính của đối t- ợng đẹp .Tuy vậy nó lại không thừa nhận nhiều màu thừa thãi, không cần thiết, không đúng chỗ, hoặc thái quá. Cho nên sặc sỡ loè loẹt, rợ, chói cũng là màu sắc đấy nhng lại không đợc coi là đẹp.

Tiến hành khảo sát, chúng tôi đồng tình với Đỗ Hữu Châu trong “Cơ sở từ vựng ngữ nghĩa” coi 9 màu: xanh, đỏ, trắng, đen, tím, vàng, nâu, xám, hồng, là những màu cơ sở. Và 9 màu cơ sở này chúng phái sinh ra thành những lớp từ phong phú và đa dạng. Lớp từ phái sinh này đợc phát sinh từ chỉ màu cơ sở theo hình thức cấu tạo từ ghép với hai kiểu quan hệ tuỳ thuộc vào các thành tố trực tiếp tạo nên từ có quan hệ đẳng lập hay chính phụ. Hầu hết các từ chỉ màu sắc cơ sở đều là thành tố chính (trong kiểu quan hệ chinh phụ) trong từ ghép chỉ màu phái sinh .Những điều phổ quát trong t tởng và quan điểm của Berlin và Kay về hệ thống từ chỉ màu sắc. Khi nghiên cứu ở 78 ngôn ngữ khác nhau về lớp từ chỉ màu cơ sở: “Mọi ngôn ngữ tối thiểu đều có hai từ chỉ màu: đen và trắng, nếu có ba từ thì thêm màu đỏ, nếu có bốn từ thì thêm màu xanh da trời hoặc vàng, nếu có năm từ thì thêm xanh da trời hoặc vàng. Nếu có sáu thì thêm màu xanh, nếu có bảy từ thì thêm màu nâu… nếu có bảy từ trở lên thì thêm tím, hồng, da cam, xám hoặc hỗn hợp những màu này” (Đào Thản, tr.53). Thì tiếng Việt không những có tên gọi cho các màu cơ bản còn có số lợng tên gọi màu phụ vợt xa nhiều ngôn ngữ khác.

Theo Ber lin và kay thì có ba yếu tố để xác định màu phụ trên cơ sở các màu cơ bản là:

1. Độ màu (đậm - nhạt ) 2. Độ sáng (tối - sáng ) 3. Độ bão hoà (hỗn hợp)

Màu phụ đợc phân biệt với màu cơ bản ở độ đậm hay nhạt của màu (yếu tố 1) ở độ sáng hay tối, đục hay trong, có ánh hay không có ánh màu (yếu tố 2) màu phụ cũng có thể do một hỗn hợp màu tạo ra (yếu tố 3) không kể đó là màu cơ bản hay màu phụ khác. Nh vậy ngoài các màu cơ bản ở một trong 3 yếu tố kể trên.

Ví dụ :

+ Màu “tím” có các từ phái sinh: tím bầm, tím ngắt, tím biếc, tím rực, tím phớt…

+ Màu “đỏ”: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chói, đỏ thắm, đỏ hoe … + Màu “xanh”: xanh ngát, xanh tơi, xanh thẳm, xanh non…

Nh vậy ta thấy rằng các sắc độ màu nó góp phần làm nên ý nghĩa và sắc thái khác nhau, từ đó mà tạo ra thế giới màu sắc lung linh, huyền ảo, sắc màu của thiên nhiên trở nên lóng lánh sắc màu.

Từ thế giới muôn màu sắc đó đã đợc các thi nhân của chúng ta nắm bắt một cách tinh tế và nhanh nhạy, làm cho vờn hoa thơ của chúng ta rực rỡ và chói sáng sắc màu.

Tố Hữu nhà thơ cách mạng, của lí tởng cộng sản, là với quê hơng đất nớc Ông luôn luôn gợi mở tâm hồn mình để đến với thiên nhiên, quê hơng và thế giới màu sắc nó đã đi vào trong thơ của Tố Hữu nh lẽ tự nhiên. Màu sắc trong thơ của Tố Hữu rực rỡ, tơi sáng và luôn hớng đến một tơng lai sáng lạn và đẹp đẽ.

Qua thống kê ở phần 1 ta thấy Tố Hữu đã sử dụng 19 màu sắc khác nhau và tần số xuất hiện của các màu cũng khác nhau, và cũng qua bảng thống kê đó ta thấy màu sắc trong thơ của Tố Hữu gam màu sáng vẫn là gam màu chủ đạo.

Để thấy đợc các sắc độ màu mà Tố Hữu sử dụng trong thơ chúng tôi đi vào thống kê, tìm hiểu những màu sắc có sắc độ màu với số lợng các sắc độ nhiều và số lợt dùng nhiều nhất, tiêu biểu nhất. Qua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Bảng thống kê chi tiết các sắc độ màu trong thơ Tố Hữu

Tên màu Tên gọi các sắc độ của màu Số lợng các sắc độ của màu Số lợt dùng Tỉ lệ %

Xanh Xanh dịu Xanh nhạt Xanh mơn mởn Xanh lè Xanh mợt Xanh mớt Xanh tơi Xanh thắm Xanh biếc Xanh rờn Xanh mát 24 44 41.9

Xanh thẳm Xanh non Xanh ngát Xanh um Xanh lam Xanh xanh Xanh rì Xanh ngắt Xanh ngời Xanh xám Xanh nõn Xanh trong Đỏ Đỏ rực Đỏ chói Đỏ nọc Đỏ bồ quân Đỏ hoe Đỏ thắm Đỏ lừng Đỏ bừng Đỏ au 10 24 22.9 Trắng Trắng ngần Trắng yếu Trắng trong Trắng phau Trắng nõn Trắng xoá Trắng phơ phơ Trắng tinh 8 18 17.1 Vàng Vàng dơ Vàng khô Vàng vàng Vàng rực Vàng tơi Vàng nghệ 13 17 16.2

Vàng thắm Vàng son Vàng hoe Vàng rộm Vàng tơ Vàng thau Vàng tím Hồng Hồng tơi 1 2 1.9 Tổng 56 105 100

Qua bảng số liệu trên ta thấy sắc thái của màu trong thơ Tố Hữu thể hiện phong phú với nhiều sắc độ khác nhau. Cụ thể là màu xanh có 24 sắc độ với 44 l- ợt dùng chiếm 41,9% , màu đỏ có 10 sắc độ khác nhau với 22 lợt dùng chiếm 22,9%, màu trắng có 8 sắc độ khác nhau với 18 lợt dùng chiếm 17,1 %, màu vàng 13 sắc độ với 17 lợt dùng chiếm 16,2% còn màu hồng chỉ duy nhất 1 sắc độ (hồng tơi) với 2 lợt dùng chiếm 1,9%. Từ các sắc độ của màu đó, góp phần làm cho màu sắc thêm tơi sáng, phong phú đa dạng, sinh động và cụ thể hơn. D- ới đây chúng tôi đi vào chi tiết các sắc độ tiêu biểu của màu sắc:

a) Màu xanh

Với màu xanh đựoc tác giả sử dụng với nhiều sắc độ khác nhau và chiếm số lợng nhiều nhất, những sắc độ đó thể hiện sự non mát, lành mạnh, tơi sáng hơn, trong xanh hơn.

Cũng là biểu hiện của xanh nhng “xanh tơi” lại mang sắc thái khác với xanh. Xanh tơi đợc dùng bảy lần thể hiện sự tơi tốt, sức sống, hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp.

Máu của anh chị, máu của chúng ta không uổng Sẽ xanh tơi đồng ruộng Việt Nam

(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, 1954) Hay

Vì độc lập, tự do núi sông hùng vĩ Vì thiêng liêng giá trị con ngời Vì muôn đời hoa lá xanh tơi (Bài ca xuân 68)

Hoặc

Cách mạng tháng Mời vẫn mở đờng đi tới (Chân lí vẫn xanh tơi, 1991)

Cũng thể hiện sức sống tơi tốt của đồng quê "xanh mơn mởn" nó nhấn mạnh hơn cái sức sống rồi dào, đang ở độ phát triển nhất .

Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn Đâu những nơng khoai ngọt sắn lùi (Nhớ đồng, 1939)

“Xanh tơi”, “xanh mơn mởn” nó thể hiện sức sống tràn đầy thể hiện sự khoẻ khoắn thì “xanh nõn”, “xanh biếc”, “xanh um” thể hiện sắc xanh đậm đặc một màu xanh bát ngát mênh mông: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồi bờ xanh nõn ngô đông Chè nơng, lạc bãi, lúa đồng sum suê (Cẩm Thuỷ, 1986) Xin anh hãy tởng, ở quê hơng

Lúa mọc xanh non đất mặt đờng (Lá th từ bến tre, 1962)

Chính những sắc độ này gây ấn tợng mạnh đến tâm hồn, đến cách cảm nhận của con ngời và nó nh cái gì đó vui tơi, hồ hởi, khoẻ khoắn.

Cũng là màu xanh nhng sắc độ xanh nó đem lại cho ta cảm giác nhẹ nhàng nhng gợi lên sự tơi mát, đẹp đẽ của cây cối:

Suối dài xanh mớt ngô nơng Bốn phơng lồng lộng thủ đô gió ngàn (Sáng tháng Năm, 1951) Ngoài này nắng đỏ cành cam

Chắc trong ấy xanh lam ngọn dừa

(Tiếng hát sang xuân, 1965)

Nh vậy sắc độ của màu xanh trong thơ Tố Hữu nó đợc gắn với nhiều trạng thái, đặc biệt ở sắc độ của màu xanh đợc Tố Hữu sủ dụng rất linh hoạt phong phú đa dạng thể hiện sức sống của thiên nhiên tơi tốt. Có thể nói rằng dới sự quan sát của tác giả thì sắc độ của màu xanh đều đẹp và gợi mở.

b) Màu đỏ

Màu đỏ theo quan niệm của truyền thống nó thể hiện sự tơi sáng, rực rỡ nó đợc xem là màu của ớc mơ, của hi vọng. Trong thơ của Tố Hữu màu đỏ đợc xem

là biểu tợng của cách mạng, của lí tởng cộng sản, của lá cờ cách mạng. Và với màu đỏ tác giả cũng sử dụng rất nhiều những sắc độ màu khác nhau.

Màu đỏ trong thơ Tố Hữu xuất hiện rất nhiều và sắc độ "đỏ rực" nổi hẳn lên. Đỏ rực (5 lần) là của lá cờ cách mạng:

Đờng quê đỏ rực cờ hồng

Giao gơm sáng đất, tầm vông nhọn trời (Bà má Hậu Giang, 1941) Hết đêm dài đen tối

Ngày mai đỏ rực cờ (Lại về 1954)

Hay

Cờ tự do bay rợp chiến đài Bốn phơng trời đỏ rực tơng lai

(Dậy lên thanh niên, 1940)

Màu đỏ đợc tác giả sử dụng ở 10 sắc độ khác nhau với 24 lợt dùng. “Đỏ rực” nó thể hiện sắc thái rực rỡ của lá cờ, của lí tởng cách mạng, trong thơ của Tố Hữu nhà thơ cũng có có 3 lần đề cập đến đôi mắt đỏ “đỏ nọc” (2 lần), đỏ hoe (1 lần). Mắt nó đỏ nọc Nó cầm tay tôi Nớc độc lập rồi (Bà mẹ Việt Bắc) Hay

Anh ơi mau trở về quê Con anh khóc đỏ hoe cả tròng

(Bài ca của ngời du kích, 1949)

“Đỏ rực” không chỉ là biểu hiện của màu sắc của cờ mà “đỏ thắm”, “đỏ t- ơi”, “đỏ chói” nó cũng là biểu tợng cho lá cờ cách mạng, lá cờ trở thành hình ảnh chủ đạo biểu trng trong thơ Tố Hữu:

Ai về ai có nhớ không?

Ngọn cờ đỏ thăm gió lồng cửa hang (Việt Bắc, 1954) Xông vào cung điện mùa đông

(Lều cỏ Lê nin, 1970)

Cũng là sắc độ của đỏ nhng đỏ tơi (5 lần) trong thơ của Tố Hữu xuất hiện với sự sinh sôi nảy nở đầy sức sống:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lng (Việt Bắc, 1954) Đến hôm nay đờng xuôi về biển Mới tinh khôi màu đất đỏ tơi

(Ta đi tới, 1954)

Trong thơ của Thế Lữ màu đỏ cũng là màu má của thiếu nữ “đỏ hây hây”: Ta cảm nỗi hoài xuâncùng thiếu nữ

Cùng cô em đôi má đỏ hây hây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Lời than thở của mĩ nữ )

Cũng nói đến đỏ của đôi má nhng trong thơ của Tố Hữu có những sắc độ khác nhau:

Cháu cời híp mí Má đỏ bồ quân (Lợm, 1949)

Em mặc áo hoa, emđi hài ấm Em nói em cời má em đỏ thắm

(Đờng sang nớc bạn, 1956)

Nh vậy, ta thấy các sắc độ của đỏ đợc sử dụng với nhiều đối tợng khác nhau nhng hình ảnh sắc độ thể hiện cho lá cờ vẫn là hình ảnh trung tâm, là biểu tợng cho gam màu này.

c) Màu trắng

Màu trắng thờng gợi sự trong trẻo tinh khiết, rõ ràng và chứng tỏ sự thuần khiết không pha lẫn. Màu trắng trong thơ Tố Hữu nó xuất hiện với nhiều sắc độ khác nhau, xuất hiện 18 lần với sắc khác nhau.

Sắc độ “trắng ngần” xuất hiện 8 lần nó biểu hiện cho sự tinh khiết, sạch sẽ, tinh khôi:

Ngày mai trong giá trắng ngần Cô thôi sống kiếp đầy thân giang hồ

Hay

Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân Cho da thịt em lại nở trắng ngần

(Ngời con gái Việt Nam, 1958)

Cũng là thể hiện sắc độ của trắng thì “trắng phau” (3 lần) nó gợi lên một màu trắng hoàn toàn , không có vết gợn của màu khác:

Ngực anh đỏ tựa đồng thau

Vui tình đồng chí, trắng phau rắng cời (Nớc non ngàn dặm, 1973)

Và sắc độ “trắng phơ phơ” nó không phải là một mảnh trắng sáng mà ở đây nó gợi lên cai trắng nhàn nhạt:

Sáng đầu năm cao hứng làm thơ Mênh mông trời nắng trắng phơ phơ (Sáng đầu năm, 1982)

Nhìn chung sắc độ trắng trong thơ của Tố Hữu nó đợc nhìn dới nhiều góc độ khác nhau và số lợng của nó không nhiều lắm nên trong quá trình chuyển nghĩa nó đóng vai trò không đáng kể.

d) Màu vàng

Màu vàng số lợt dùng của các sắc độ tuy không nhiều bằng màu đỏ, trắng nhng các sắc độ của màu vàng lại xuất hiện nhiều hơn. Các sắc độ của màu đỏ chỉ có 10 sắc độ (Với 24 lợt dùng) nhng ở màu vàng sắc độ của nó có tới 13 sắc độ khác nhau (với 17 lợt dùng). Nhìn chung các sắc độ của màu vàng tơng đối phong phú và số lợt xuất hiện tơng đối đều nhau nh: vàng toi (3 lần), vàng tơ, vàng son (2 lần) còn: vàng khô, vàng hoe, vàng rực, vàng tím, vàng thau, vàng thắm, vàng dơ xuất hiện chỉ 1 lần… Nhng chính sự xuất hiện đều nh thế nó thểhiện đa dạng về sắc thái, tạo nên sự hấp dẫn mới lạ, hứng thú đối với ngời cảm nhận nó. Tuy nhiên mỗi sắc độ màu đó nó lại có sự kết hợp khác nhau và mang sắc thái ý nghĩa khác nhau.

Màu vàng nó cũng là biểu hiện của màu tóc ở hai sắc độ màu, “vàng tơ”, “vàng hoe”:

Những mái tóc vàng tơ đóng bó Dệt thành chăn rợn bóng oan hồn (Em ơi… Ba Lan…, 1959)

Ôi con tôi đôi mắt tròn xoe Ôi con tôi mái tóc vàng hoe

(Ê - mi - li, con…, 1965)

Trong phong trào Thơ mới thì sắc độ của màu vàng nó là màu vàng héo úa của lá cây, gợi lên cảm giác buồn:

Lá úa vàng từng đàn bay lả tả

(Thu - Phạm Huy Thông) Em cố nghĩ ra một chiều vàng úa Lá trên cành héo hắt, gió ngừng ru (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trờng tơng t - Hàn Mặc Tử)

Nhng màu vàng trong thơ Tố Hữu không phải lá màu héo úa của sự tàn phai, màu vàng nó càng làm tăng thêm sự rực rỡ và nhất là các sắc thái của màu vàng nó làm cho màu vàng tơi sáng, nổi bật hơn nh: “vàng rực”, “vàng tơi”, “vàng rộm”:

Xôn xao mặt đất trăng là trăng

Chảy xiết ngân hà muôn sao vàng rực (Vui bất tuyệt, 1946) Hay

Ta đi tới bốn nghìn năm lịch sử Đêm nay tràn hoa đỏ nhụy vàng tơi (Vui bất tuyệt, 1946) Và

Vờn ai lối xóm, cam vàng rộm Thơm tận lòng ta, trái ớc mơ … (Sáng đầu năm, 1982)

Sắc độ “vàng son” (2 lần) xuất hiện trong thơ Tố Hữu thể hiện tình cảm đẹp đẽ, sự quý giá thiêng liêng của tấm lòng:

Bác để tình thơng cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son (Bác ơi, 1969)

Em, con gái tỉnh Thanh, mời bảy Giữa kinh thành lộng lẫy vàng son

(Anh cùng em, 1992)

Nh thế màu vàng trong thơ Tố Hữu biểu tợng cho sự cao quý, rực rỡ, tơi đẹp, và cả tấm lòng, nó khác với sắc vàng trong phong trào Thơ mới, các thi nhân trong phong trào Thơ mới khi nói đến màu vàng thì luôn mang trong tâm trạng sự u buồn, phai tàn héo úa của cây, sự rệu rã, nhợt nhạt và nó cũng làm ta liên tởng đến mùa thu buồn. Tuy sắc độ “vàng hoe” của mái tóc trong thơ Tố Hữu nó không phải là sắc độ vui tơi nhng nó không phải là sự tàn tạ mà đó là cách nói biểu trng trìu mến, yêu thơng đối với ngời con bé bỏng "mái tóc vàng hoe" của con.

e) Màu hồng

Màu hồng trong tâm thức của ngời Việt nó biểu trng cho sự tơi tắn, trẻ trung, màu môi của thiếu nữ, màu má của trẻ em, màu của sự sống lành mạnh, màu của niềm vui hạnh phúc. ở thơ Tố Hữu, tác giả cũng tiếp thu đợc những hình ảnh biểu trng đó nhng không phải hoàn toàn để dem vào thơ mình. Màu hồng trong thơ của Tố Hữu nó thể hiện sự ấm áp, tơi vui “lửa hồng”, “cờ hồng”, “trời hồng”. Nhng xét ở góc độ về sắc thái của màu hồng trong thơ tố Hữu thì nó không phải là đặc điểm nổi trội, sắc độ của màu hồng có duy nhất xuất hiện với một sắc độ là “hồng tơi” và với 2 lợt dùng:

Những thi thể non mềm Hồng tơi nh nắng mới

(Tình thơng với chiến tranh, 1938) Và

Đến bên ngời, nh đến với lơng tâm Trong ánh sáng hồng tơi nét mặt (Trớc Kren-lin, 1958)

“Hồn tơi” xuất hiện trong thơ Tố Hữu nó thể hiện sự đẹp đẽ, đầy sức sống. Ngoài các sắc độ của màu: xanh, đỏ ,trắng, vàng, hồng, thì Tố Hữu còn sử dụng rất nhiều các sắc màu khác nhau nh: đào, huyền, hờng, biếc, chàm, lục, tím, lam, xám, nâu, bạc, son… Chính các sắc độ màu này nó làm cho thế giới màu sắc tăng lên vẻ đẹp lung linh, đầy sắc màu. Ta dẫn ra một số ví dụ về các sắc độ màu đó:

Màu áo mới nâu non nắng chói Mái trờng tổii rói ngói son

Hay

Xin hãy cùng anh uống chén rợu đào

Một phần của tài liệu Từ chỉ màu sắc trong thơ tố hữu (Trang 27 - 40)