Những màu sắc tạo nên bức tranh thiên nhiên tràn đầy sắc màu nghệ thuật

Một phần của tài liệu Từ chỉ màu sắc trong thơ tố hữu (Trang 44 - 52)

nghệ thuật

Thiên nhiên vốn là đề tài quen thuộc trong lịch sử thơ văn. Có lẽ hiếm có một thi nhân nào trong cuộc đời sáng tác của mình mà không có một thi phẩm dành cho đất trời cảnh vật. Dù ít, dù nhiều, dù có ý định hay không có ý định, đề tài thiên nhiên vẫn đợc các tác giả văn học cổ quan tâm. Có chăng chỉ là rất hạn chế, ở Nguyễn Bỉnh Khiêm không có bài thơ nào hoàn chỉnh về đề tài thiên nhiên:

Mai bạc lạnh quen nhiều tháng tuyết Cúc vàng thơm đổi mấy phen hoa

(Bài 14) Trăng thanh gió mát là tơng thức Nớc biếc non xanh ấy cố tri

(Bài 84)

Trong tập “Bạch vân quốc ngữ thi tập” bởi Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ của “triết lí” chứ không phải là nhà thơ trữ tình. Tiếp theo tơng tự có Tú Xơng là nhà thơ thế sự, trào phúng thế sự và trữ tình thế sự nên tác giả ít quan tâm đến đề tài chủ đề thiên nhiên. Có lẽ đây là hai trờng hợp duy nhất trong lịch sử văn học trung đại mà thiên nhiên không phải là một trong những nguồn cảm hứng chính. Còn lại ta dễ dành bắt gặp những thiên nhiên kì thú và bình dị trong thơ Nôm Đ- ờng luật:

Một lá về đâu xa thăm thẳm

Nghìn nhà trông xuống bé con con

(Vịnh núi An Lão - Nguyễn Khuyến) Láng giềng một áng mây bạc

Khách khứa hai ngàn núi xanh

( Bảo kính cảnh giới - bài42 - Nguyễn Trãi) Và đến Nguyễn Khuyến:

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Thu vịnh)

Các nhà thơ xa hay nói về các chân lí vĩnh cửu, về cái đạo cái đức lớn bao gồm lên vũ trụ, thế giới màu sắc trong thơ cổ là cảm nhận duy lí về sự vật. Việc sử dụng màu sắc với t cách là một hình thái cá biệt của sự vật cha đợc chú ý. Sự xuất hiện màu sắc chỉ đơn thuần để thể hiện cái chân lí, cái đạo, cái đức trong những hình sắc, tâm trạng cụ thể và luôn quy định tính tơng đối của hình sắc tâm trạng ấy.

ở Tố Hữu thế giới màu sắc hiện lên đa dạng phong phú, tràn đầy một sức sống, có những câu tình và nhạc quyện vào nhau, những câu thơ náo nức và xốn xao:

Màu áo mới nâu non nắng chói Mái trờng tơi roi rói ngói son

(Ba mơi năm đời ta có Đảng)

Niềm vui là từ thời áo mới, mái trờng ngói tơi, nhng không chỉ có thế do cách xử sự rất tài tình những phụ âm “m” (màu, mới) “n” (nâu, non, nắng) những khuôn âm (chói, ngoi, rói) và gần nó là “ơi” (mới) và rất nhiều từ không dấu và không sắc. Chỉ trong hai câu thơ bảy chữ tác giả đã trộn lẫn cả sự vật, màu sắc, âm thanh để dựng nên một khung cảnh rất nhộn nhịp để biểu hiện một tâm trạng hết sức rộn ràng.

Ta thấy trong thơ Nguyễn Bính có những câu thơ chứa toàn màu sắc: Ngời yêu má đỏ môi hồng

Tóc xanh mắt biếc mà lòng bạc đen (Lại đi)

Và cả thiên nhiên cũng nhuộm sắc màu: Có một mùa hè hoa phợng thắm Nở đầy trong là phợng xanh tơi Trải dài thảm đỏ con đờng trắng

Nàng thấy đi trên thảm một mình (Mời hai bến nớc) Hay:

Xanh cây xanh cỏ xanh đồi Xanh rừng xanh núi da trời cũng xanh

áo chàm cô Mán thanh thanh Mắt xanh biêng biếc một mình tơng t

(Vài nét rừng)

ở đây ta thấy Nguyễn Bính đã sử dụng ngôn từ chỉ màu sắc làm cho những câu thơ của mình nh đang ở trong một khung cảnh lung linh của muôn màu và tô thêm vẻ đẹp cho thiên nhiên và con ngời. ở Tố Hữu ta cũng bắt gặp rất nhiều câu thơ nói về thiên nhiên và con ngời nó bao trùm lên một màu, màu xanh tràn đầy sức sống, màu xanh đó nh lan toả khắp nơi và nó thể hiện đợc niền vui ngập tràn của con ngời với những ớc mơ mơ xanh:

Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh của những ớc mơ…

(Vui thế, hôm nay…)

Chúng ta biết rằng thơ vốn hàm súc ít nói và gợi nhiều, tạo hình và chủ yếu bằng âm hởng bằng ấn tợng và liên tuởng. Tính tạo hình trong sáng tác của Tố Hữu rất đậm nét, nó có thể là một câu hoặc vài câu ,hay trong 1 bài thơ, tính tạo hình ấy cao. Trong thơ của Tố Hữu về màu sắc thì có những câu thơ đợc vẽ nên một bức tranh thiên nhiên với sự phối sắc, pha trộn các sắc màu tạo cho bức tranh đó thêm sống động, chẳng hạn hai câu thơ sau:

Mờng Thanh, Hồng cúm, Him lam Hoa mơ lại trắng vờn cam lại vàng

Đọc hai câu thơ lên ta có cảm giác những sắc màu đang ánh lên làm ta không phân biệt rõ nó là sắc màu cụ thể gì mà ta chỉ có cảm giác là những sắc màu ấy nó lung linh, lấp lánh. ở đây không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ lại lấy các địa danh nh: Hồng Cúm, Him lam mà đây chính là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Dụng ý của tác giả ở đây là gì? Hồng Cúm, Him lam những địa danh của niềm núi phía Bắc. Nếu ta tách “hồng” và “lam” ra khỏi cụm từ ấy thì nó là màu sắc cụ thể. Nhng ở đây tác giả đã gắn màu sắc cụ thể ấy cho một địa danh nhất định. Với sự kết hợp rất tài tình ở câu thơ dới để tạo nên sự sinh động của thiên nhiên và có đủ màu sắc, có “trắng” của hoa mơ, và có “vàng” của vờn cam. Nh-

ng tại sao ở đây tác giả lại không lấy một loài hoa khác nhất thiết lại phải la “hoa mơ” phải chăng “mơ” ở đây nó cũng gợi cho ta một màu sắc cụ thể “màu mơ”. Và nó cũng lại là “vờn cam” mà tại sao không phải vờn khác chẳng hạn nh: bởi, na, lê… nhng nó lại nhất thiết là vờn cam. Đây chính là cái độc đáo, cái tinh tế và cái tài của Tố Hữu. Bởi tác giả không lấy một cái vờn cam bởi từ “cam” nó cũng gợi cho ta một sắc độ của màu sắc, nó tạo nét đặc trng của màu “cam”. Chỉ với hai câu thơ này mà tạo nên tính hình tợng cao cho câu thơ. Tác giả đã lấy cái địa danh có thật đa vào thơ và kết hợp với câu thơ dới tạo nên sự hài hoà, sinh động. Làm cho cái địa danh ấy không đơn thuần chỉ địa danh nữa mà nó nh đợc trộn vào các sắc màu, và chính bản thân cái tên gọi ấy nó cũng chứa đựng màu sắc rồi “hồng’’, “lam’’. Cái tinh tế của nhà thơ là vậy, ở hai câu thơ dờng nh nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống trong đó có đủ các sắc màu và sắc thái của màu: hồng, lam, trắng, vàng, mơ, cam, đợc hoà trộn, tan vào nhau. Đây chính là dụng ý nghệ thuật độc đáo của nhà thơ nó làm tăng tính liên tởng trong lòng ngời và nó đa con ngời ngập trong những sắc màu lung linh ấy.

Chúng ta đã biết màu sắc vẫn là một trong những công cụ cơ bản của hội hoạ, màu sắc đi vào tâm thức mỗi con ngời, mỗi địa phơng, mỗi dân tộc, gắn liền với những biểu tợng nhất định. Đến với thơ Tố Hữu màu sắc không chỉ là những nhóm từ đựơc dùng để miêu tả, khắc hoạ cảnh vật thiên nhiên. Vẻ đẹp thiên nhiên đợc tạo nên bởi sự kết hợp hài hoà sắc nét giữa các sắc màu. Và đằng sau nó thì hình ảnh con ngời xuất hiện, từ đó mà nó tạo đợc cái hồn, tạo đợc sức sống, sự vận động của cái nét đẹp ấy. ở trong văn học cổ điển màu sắc luôn đợc dùng ở trạng thái tĩnh, thì sự chuyển đổi màu sắc làm cho thế giới màu sắc trong thơ Tố Hữu luôn đợc dùng ở trạng thái “động”. Là nhà thơ cách mạng nên Tố Hữu đã nhìn thấy đợc những sắc màu ấy trong sự vận động, do đó mà tác giả nhìn cuộc đời ngày càng sáng đẹp, luôn lạc quan tin tởng vào ngày mai.

Chính vẻ đẹp thiên nhiên đợc tạo nên bởi sự kết hợp hài hoà ấy mà ta thấy trong thơ của Tố Hữu có rất nhiều bài thơ đã tạo nên những nét chấm phá độc đáo riêng. ở tập thơ Việt Bắc, ngời ta xem bài thơ “Việt Bắc” là một bức tranh trữ tình hoành tráng. Và trong bức tranh trữ tình hoành tráng ấy lại hiện lên một bộ tranh tứ bình toàn bích. Chỉ với mời câu thơ mà nó đã kết tinh một cách hàm xúc, cô đọng nhất về những nét đặc trng nhất của miền đất Việt này.

Tranh tứ bình là một loại tranh rất phổ biến trong nghệ thuật trung đại, nó thờng là một bộ tranh gồm bốn bức mô tả bốn mặt của một đối tợng nào đấy vì

vậy tự nó đã có tính hoàn chỉnh riêng. Ta đã gặp nhiều bộ tranh tứ bình nh: tùng- cúc - trúc - mai, xuân - hạ - thu - đông, ng - tiều - oanh - mục, long - ly - quy -phợng, cầm - kì - thi - hoạ,… trong thơ ca chúng ta cũng đã bắt gặp rất nhiều đó là cảnh “trông bốn bề” (Chinh Phụ Ngâm) hay đoạn “Buồn trông” khi Kiều ở Lầu Ngng Bích, đoạn thơ mô tả trong “Nhớ rừng” của Thế Lữ… Những bức tranh này giúp cho nhà thơ mô tả đợc một cách toàn diện và thâu tóm đợc những gì là đặc trng nhất. Tố Hữu đã sử dụng lối vẽ tranh tứ bình khá nhuần nhuyễn trong nhiều bài mà ta có thể xem đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc về bộ tranh tứ bình bốn mùa Việt Bắc:

Ta về mình có nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nỏ trắng rừng

Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung

Đúng nh nhận xét của Hoài Thanh, nhà phê bình văn học nổi tiếng: “Những câu thơ của Tố Hữu viết về thiên nhiên Việt Bắc có thể so sánh với bất kì đoạn thơ miêu tả trong văn học cổ điển”. Thật vậy hình ảnh thiên nhiên trong đoạn thơ này của ông thật đa dạng độc đáo. Đó là phong cảnh núi rừng qua bốn mùa. Và bốn câu thơ ở đoạn thơ này là bốn bức tranh tơi đẹp trong sáng, thơ mộng và đầy sâu sắc đến lạ thờng. Mỗi bức tranh là mỗi bức hoạ mang vẻ đẹp riêng của mỗi mùa trong năm. Tất cả không khỏi gợi cho ta nhớ đến bức tranh tứ bình bất hủ của đại thi hào Nguyễn Du xa:

Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân Trớc mắt Tố Hữu cảnh rừng Việt Bắc lúc đông đến: Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi

Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lng

“Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi” là một bức tranh hoang sơ và tráng lệ. Gam màu cơ bản của bức tranh này là màu xanh, đó là một màu xanh mênh mông và

trầm tĩnh của rừng già. Nhng trên cái nền xanh ấy chúng ta nhìn thấy hình ảnh hoa chuối rừng bập bùng cháy nh những bó đuốc. Ai đã biết đến hoa chuối nở sẽ thấy rằng tác giả chỉ viết hai chữ “đỏ tơi” cũng đã đủ gợi cho chúng ta biết hoa chuối đã làm sáng lên cả một góc rừng. Hoa chuối đỏ tơi làm cho cảnh rừng trở nên sống động hơn. Trên cái nền ấy hình ảnh con ngời xuất hiện “đèo cao nắng ánh dao cài thắt lng”. Nó gợi đợc t thế vững chãi tự tin của ngời làm chủ núi rừng. Nhà thơ không vẽ kĩ mà chỉ chấm phá vài nét song cũng đủ cho ta hình dung khá rõ về hình tợng thiên nhiên và con ngời Việt Bắc. Vậy tơng ứng với một cảnh hoa là một dáng điệu ngời, một dáng điệu toát lên từ phẩm chất của ngời Việt Bắc. Đây chính là cái hồn, cái sinh động của bức hoạ sắc ấy:

Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang

Đến đây nền xanh trầm tĩnh đã nhờng chỗ cho nền trắng tinh khiết của hoa mơ rừng, thì chữ “trắng rừng” khiến cảnh rừng nh bừng sáng. Phải nói rằng đây là một hình ảnh có sức ám ảnh lớn đối với hồn thơ Tố Hữu, Việt Bắc trong nỗi nhớ của Tố Hữu dờng nh không thể thiếu đợc sắc hoa này. Về sau trong bài “Theo chân Bác” Tố Hữu viết:

Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giớ nở hoa mơ Bác về im lặng. Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ

Ngày xuân rừng núi phủ một màu trắng tinh khiết của hoa mơ. Động từ “nở” khiến cho màu sắc nh đang vận động, màu trắng càng có sức ám ảnh đối với ngời đọc. Dới ánh sáng trắng của rừng mơ mùa xuân, hình ảnh cô gái lao động Việt Bắc hiện lên thanh mảnh, dịu dàng “nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang”.

Và đến mùa hè:

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình

Trong những ngày cuối cùng của mùa xuân, những cây phách vẫn là màu xanh, nụ hoa vẫn náu kín trong kẽ lá. Những tiếng ve mùa hè cất lên thì chúng nhất loạt trổ hoa vàng. Chỉ có vài ba ngày mà những rừng phách đã lênh láng sắc vàng. Chữ "đổ" là một chữ tinh tế, nó nhấn mạnh vào khía cạnh mau lẹ trong việc biến đổi màu sắc đồng thời diễn ra trận ma hoa vàng rừng phách mỗi khi có

một luồng gió ào qua. Rõ ràng gam màu đến đây đã thay đổi hẳn, sắc trắng đã nhờng chỗ cho sắc vàng. Dờng nh âm thanh đã làm thay đỗi màu sắc và từ “đổ” ở câu thơ nó còn gợi cho ta liên tởng đến câu thơ của Xuân Diệu trong Thơ duyên nổi tiếng:

Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến nơi nơi động tiếng huyền

Bộ tranh này kết thúc bằng bức tranh thu, ba bức tranh trên là cảnh ngày, riêng bức tranh này là cảnh đêm. Bức tranh vẽ ra những ánh trắng rọi qua vòm lá tạo thành một khung cảnh huyền ảo “rừng thu trắng rọi hoà bình”. Nó xui khiến ta nhớ đến một câu thơ cũng viết về đem rừng Việt Bắc của Hồ Chí Minh: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Đây là khung cảnh trữ tình dành cho ngời hát giao duyên cho nên nó là cảnh cuối cùng “Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”. Đấy chính là linh hồn của bức tranh ấy là con ngời. Thiên nhiên Việt Bắc thật đẹp trong sự gắn bó mật thiết với con ngời, nhờ bóng dáng con ngời mà thiên nhiên Việt Bắc tuy mang nét hoang sơ nhng không lặng thầm buồn tẻ chút nào, trái lại còn tràn đầy sức sống, một sức sống mãnh liệt của một đất nớc đang kháng chiến toàn diện, toàn dân trong nỗi nhớ dào dạt của ngời ra đi, con ngời, thiên nhiên đã hoà quện vào nhau, cả hai đều rất đẹp và hữu tình:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

Tố Hữu đã khéo đa vào bức tranh thiên nhiên Việt Bắc những con ngời lao động bình dị mà đáng yêu giữa khung cảnh “rừng xanh hoa chuối đỏ tơi” đã nổi lên hình ảnh lao động của miền sơn cớc “đèo cao nắng ánh dao cài thắt lng” trong khung cảnh mơ nở trắng rừng, một màu tinh khiết đầu xuân nối liền mạch thơ là hình ảnh một cô gái lao động Việt Bắc thanh mảnh, dịu dàng “Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang”. Tiếp đó trong âm thanh rộn rã của tiếng ve mùa hè, nhà thơ bất chợt gặp bóng dang một cô gái “hái măng một mình” giữa rừng phách đổ vàng làm nên một khung cảnh hữu tình khó quên.

Nh vậy trong trí nhớ của kẻ ra đi, phong cảnh Việt Bắc tràn ngập ánh sáng, đầy màu sắc tơi đẹp, là cái nền để làm nổi bật lên hình ảnh ngời Việt Bắc giỏi giắn và son sắt thuỷ chung.

Tóm lại, bốn bức tranh, bốn cảnh sắc, bốn dáng điệu Tố Hữu đã thâu tóm

Một phần của tài liệu Từ chỉ màu sắc trong thơ tố hữu (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w