Trong thơ ca cổ điển màu sắc đợc các thi nhân sử dụng. Khi xét đến vai trò của các “con chữ” trong cấu trúc bình thờng trong ngôn từ thơ Nguyễn
Khuyến ngời ta đã thấy loại tính từ chỉ màu sắc đã đợc Ông sử dụng tỏ ra rất nổi bật trong đó màu xanh đóng vai trò chủ đạo. Màu xanh chủ yếu để chỉ sự tràn đầy sức sống của núi rừng, cỏ cây, đất trời nớc Việt hoặc trên những chặng đờng mà Ông đi qua, hoặc ở làng quê Yên Đỗ. “Thanh do sơn ngoại chế giang dầu” (xanh ngắt một màu từ đầu dòng sông Chế phía ngoài núi) hay “vân liên vãn tụ thanh” (mây liền núi xa một màu xanh ngắt). Tuy nhiên màu sắc thiên nhiên trong thơ cổ cha đợc nhìn nhận nh một khách thể có đời sống riêng, tồn tại biệt lập và phân cách với con ngời mà đó là một thể thống nhất. Nhìn vào thiên nhiên con ngời nhìn thấy bóng dáng mình trong đó. Nhiều khi ta không thể tách bạch đợc đâu là tình cảm con ngời gán cho thiên nhiên, đâu là “tình cảm” thiên nhiên tự có. Sắc màu trong thơ cổ tồn tại cố hữu tĩnh tại, ngng đọng. Sự cảm nhận màu sắc trong thơ Tố Hữu nó có sự chuyển mình, nắm bắt đợc từng sự đổi thay. Chẳng hạn:
Biếc xanh xanh biếc một màu Trắng mây dới cánh, trên đầu trắng mây
( Nhật kí đờng về - Ra trận) Hay
Tuổi thơ ngây trong trẻo yêu đời áo trắng bay thay áo tím một thời
(Anh cùng em - Một tiếng đờn)
Khi nghiên cứu về cấu trúc, tiết tấu của thơ ngời ta lấy câu thơ (cứ mỗi dòng là một câu) làm đơn vị, xem câu thơ là đơn vị tiết tấu cơ bản khi quan sát tính từ màu sắc trong thơ ca. Trong thơ của Tố Hữu khi đi vào tìm hiểu chúng tôi cũng xem xét trong từng câu và có thể trong sự kết hợp với nhiều câu thơ hoặc kết cấu của bài thơ, để làm nổi bật lên đợc những sắc màu của thơ.
ở Truyện Kiều của Nguyễn Du với cách dùng tính từ màu sắc là cách dùng hai màu ở ngay trong một câu thơ để mô tả cô đọng sự vật và tình cảm nh:
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Hoặc
Sân ngô cành biếc đã chiên lá vàng Và còn có những màu đối lập :
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Hay
Còn ở Chế Lan Viên thì đặc điểm nổi bật là dùng điệp từ chỉ màu (thờng bằng hai tính từ cùng chỉ một màu trong một câu thơ để tăng cảm giác về màu sắc). Trong "Hoa ngày thờng, Chim báo bão":
- Tím dới Trờng Thành hoa tím nở
- Phòng cha hồng với bên ngoài hồng lên
Thơ Tố Hữu có những kết hợp danh từ + tính từ màu sắc khá độc đáo tạo nên một sắc thái thi ca rõ rệt. Ví dụ: không gian xanh, đêm xanh, thời xanh, đ- ờng xanh, tim xanh; đờng vàng, tiết vàng, mùa vàng; không gian hồng trai tim hồng, bụi hồng, vờn hồng, bóng hồng; đồi đỏ, trang đỏ, chơng đỏ; xuân đào, nắng đào, cờ đào; dấu son, mái nhà son, cờ son, buổi mai hờng, phấn hờng, sơng biếc, biển lam, vùng tím, sờng đen… Nhng đó không phải là nét riêng của Tố Hữu vì nhiều nhà thơ khác (trớc đây cũng nh hiện nay) cũng đã sử dụng kiểu kết hợp này. Chẳng hạn trong Truyện Kiều: dặm xanh, khuôn xanh, bóng hồng, vờn hồng, bụi hồng, lầu hồng, c hồng, phong đào, cờ đào, giấc vàng, giếng vàng, bóng vàng, trăng bạc, non bạc, ngày bạc… Tố Hữu đã dùng lại một số kiểu kết hợp này với một sắc thái ý nghĩa mới hơn.
Thế thì quan hệ giữa kết cấu câu thơ với tính từ chỉ màu sắc ở thơ Tố Hữu có gì nổi bật:
Có thể nói cách dùng màu sắc với chức năng vị ngữ của câu thơ, đó là sự tiếp thu truyền thông của Tiếng Việt thơ ca, đồng thời là sự phát triển thành một nét riêng trong thơ Tố Hữu.
Nh chúng ta đã biết tính từ Tiếng Việt không những làm định ngữ cho danh từ, bổ ngữ cho động từ hoặc tính từ khác mà còn làm cả vị ngữ (thờng không có bổ ngữ trực tiếp theo sau) của câu. Trong ngôn ngữ thơ ca (cũng nh trong lời nói hàng ngày) những cấu trúc câu có tính từ làm vị ngữ không phải là xa lạ đối với ngời đọc, ngời nghe, kể cả trờng hợp tính từ màu sắc làm vị ngữ. Chẳng hạn: “Hoa vàng, hoa rụng quanh tờng” hoặc “cỏ biếc um, dâu mớt màu xanh” (Chinh Phụ Ngâm). Trong “Truyện Kiều” có một số vị ngữ đảo là tính từ chỉ màu sắc có khả năng miểu tả rất lớn “bạc phau cầu giá, đen sầm ngàn mây”. ở thơ Tố Hữu những kết hợp này đợc dùng rất nhiều. Nhờ kết hợp này mà màu sắc trong câu thơ ánh lên:
Chiều nay gió lặng nắng hanh Mây hồng trắng nõn, trời xanh Bác về
Mờng Thanh, Hồng cúm, Him lam Hoa mơ lại trắng, vờn cam lại vàng
Và màu sắc càng đậm nét hơn trong nhiều vị ngữ đảo chỉ màu sắc: Bạc phơ mái tóc ngời cha
(Ba mơi năm đời ta có Đảng, 1960) Mớt xanh bờ liễu vút hàng dơng
Trắng phau nội cỏ cừu phơi tuyết
(Đờng sang nớc bạn, 1956-1959) Trâu về, xanh lại Thái Bình
(Việt Bắc, 1954)
Nhng nổi bật lên trong thơ Tố Hữu là những trờng hợp tính từ màu sắc làm vị ngữ có bổ ngữ trực tiếp theo sau. ở Truyện Kiều cũng có vài trờng hợp theo kiểu này:
- Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây - Trên treo bức tợng trắng đôi lông mày
ở một số nhà thơ hiện đại chúng ta cũng có bắt gặp kiểu cấu trúc này, chẳng hạn:
Nhớ xuân bốn bảy xanh rờn bãi ngô
(Huy Cận, Trời mỗi ngày lại sáng)
Nhng có thể nói cấu trúc này không phổ biến trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam trừ thơ Tố Hữu. ở thơ Tố Hữu kiểu cấu trúc này có thể chia làm hai loại thơ mức độ gợi cảm khác nhau:
a) Mức độ gợi cảm không nhiều: ở đây giữa tính từ làm vị ngữ với chủ ngữ đi trớc và bổ ngữ đi sau nó không có ý nghĩa thật đặc biệt. Ví dụ: “Nó đỏ mũi trâu” (Bà mẹ Việt Bắc) hoặc “Chuối vờn ta xanh chồi” (Ta đi tới).
b) Mức độ gợi cảm rất lớn : ở đây tính từ làm vị ngữ đã quện chặt với chủ ngữ đi trớc và bổ ngữ đi sau nó tạo nên một cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa rất đặc biệt của ngôn ngữ thơ ca Việt Nam . Màu sắc đợc dùng nhiều trong cấu trúc này là đỏ sau đó là xanh, vàng, trắng … chúng ta chỉ nêu một số ví dụ:
Bốn phơng trời đỏ rực tơng lai
(Dậy lên thanh niên, 1940) Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đờng
(Mục Nam Quan, 1937) Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nơng
Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại (Từ Cu Ba, 1964) Ngoài này nắng đỏ cành cam
Chắc trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa
(Tiếng hát sang xuân, 1965)
Rõ ràng là tính từ màu sắc làm vị ngữ ở đây có sức hoạt động, sức lan toả rộng lớn. Chẳng hạn “Núi trắng hoa mơ” và “Cờ đỏ đờng” về sắc thái và ý nghĩa biểu cảm tuy có khác nhau
Nhng màu sắc ở đây đợc vẽ nên rất sinh động. Trớc mắt chúng ta bát ngát màu trắng và màu đỏ, núi trắng và hoa mơ cũng trắng, núi trắng vì hoa mơ trắng xoá làm cho núi trắng ánh lên cờ đỏ làm cho đờng rực đỏ, cờ cũng đỏ mà đờng cũng đỏ, cảnh vật nh ngập một màu đỏ bao la…