Biểu điểm và đáp án:

Một phần của tài liệu Boi duong hoc sinh gioi Mon Sinh 8 (Trang 34 - 37)

Câu 1: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người?

Trả lời: Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí. Cứ một lần hít vào và thở ra được coi là một cửđộng hô hấp. Số cửđộng hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.

- Sự trao đổi khí ở phổi:

+ Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích của lồng mà ta thực hiện được các động tác hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phooit thường xuyên được đổi mới, nhờ vậy mới có đủ O2 cung cấp thường xuyên cho máu.

+ Cứ 1 lần hít vào và một lần thở ra được coi là một cửđộng hô hấp, số lần hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.

- Sự trao đổi khí ở tế bào: Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Câu 2: Bằng kiến thức tiêu hóa ở các đoạn khác nhau của ống tiêu hóa, hảy chứng minh: Ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hóa học của thức ăn mạnh và triệt để nhất.

Trả lời:

zim có trong dịch vị tụy, dịch ruột và sự hổ trợ của dịch mật. Với đầy đủ các loại en zim tất cả các loại chất trong thức ăn đều được biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Men của dịch tụy

- Aminlaza biến đổi tinh bột thành man tô zơ. - Tripsin biến đổi P rô têin thành axitamin. - Lipaza biến lipit thành axít béo và gly xê rin.

- Men của dịch ruột

- Amilaza

- Mantaza biến man tô zơ thành Glu cô zơ - Sactaza biến Sacca rô zơ thành Glu cô zơ. - Lactaza biến Lac tô zơ thành Glu cô zơ.

- Dịch mật

Không chứa enzim tiêu hóa nhưng chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho sự tiêu hóa lipip

Câu 3: Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng như thế nào?

Trả lời:

- Đường kính của ruột non chỉ 3,5 đến 4 cm, rất nhỏ so với dạ dày nhưng nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa của nó gấp 2- 3 lần dạ dày.

- Lớp niêm mạc của ruột non nhăn nheo gấp nếp đã tăng diện tích bề mặt hấp thụ của nó lên vài lần. Trên bề mặt của niêm mạc có vô số lông ruột làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ lên vài chục lần. Trên bề mặt các lông ruột lại mang vô số các lông cực nhỏ làm tăng diện tích hấp thụ lên hàng trăm lần. Kết quả: Tổng diện tích bề mặt hấp thụ của ruột non đạt 400- 500m2được trải trên một chiều dài 2,8- 3m là một đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của ruột non.

Câu 4: Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp. Hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Nêu ý nghĩa của trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.

Trả lời:

- Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng đồng thời thải những sản phẩm thừa ra ngoài.

- Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí CO2.

- Hệ bài tiết lọc từ máu những chất bả của hoạt động trao đổi chất cùng với những chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu đểđào thải ra khỏi cơ thể.

- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài là trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đảm bảo cho cơ thể sống và phát triển, nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.

Câu 5: Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp. Hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Nêu ý nghĩa của trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.

Trả lời:

- Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng đồng thời thải những sản phẩm thừa ra ngoài.

- Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí CO2.

- Hệ bài tiết lọc từ máu những chất bả của hoạt động trao đổi chất cùng với những chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu đểđào thải ra khỏi cơ thể.

- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài là trao đổi chất ở cấp độ cơ thể đảm bảo cho cơ thể sống và phát triển, nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.

Buổi 13 (tiết 37,38,39) CHUYÊN ĐỀ 7

HỆ THẦN KINH

* Mục tiêu bài học

- Nắm đợc cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh, phân biệt đợc các bộ phận thần kinh, vai trò của hệ thần kinh, lấy đợc ví dụ.

- Phân biệt đợc thần kinh giao cảm, đối giao cảm.

- Vẽđợc cung phản xạ, vòng phản xạ, phân biệt đợc phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện.

- Vận dụng làm đợc một số bài tập liên quan.

* Nội dung

A - Kiến thức cơ bản

Một phần của tài liệu Boi duong hoc sinh gioi Mon Sinh 8 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)