Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi – EFE

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển ngành hóa chất cơ bản việt nam đến năm 2010 (Trang 29 - 39)

Dựa vào các kết quả đã phân tích ở phần trên đồng thời để phục vụ cho bước định hướng phát triển và hoạch định chiến lược ở phần sau, việc thiết lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi là rất cần thiết.

Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi – EFE

Các yếu tố bên ngồi Tầm

quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Tính chất tác động Xếp hạng

1. Cơng nghiệp phát triển với mức cao

và ổn định hơn 10 năm qua 0,100 4 0,400 + 1

2. Chính sách ưu đãi của nhà nước:

giảm thuế, ưu đãi đầu tư

0,093 4 0,372 + 3 3. Hệ thống chính trị ổn định, hệ thống

luật đang được củng cố và hồn thiện.

0,080 3 0,240 + 6

4. Hệ thống ngân hàng thương mại

phát triển, lãi suất thấp

0,085 2 0,170 + 5

5. Cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên

dồi dào

0,090 3 0,270 + 4

6. Nhu cầu sử dụng hĩa chất cơ bản

thường xuyên, khĩ cĩ khả năng thay thế.

0,097 4 0,388 + 2

7. Tốc độ phát triển của nền kinh tế đang chậm lại.

0,092 2 0,184 - (3) 8. Các chính sách, qui định của nhà

nước hay thay đổi

0,078 2 0,156 (5) 9. Địa hình khá dàn trãi, chi phí vận

chuyển hàng hĩa cao. 0,095 1 0,095 - (2)

10.Mối quan tâm của xã hội đối với

vấn đề ơ nhiễm mơi trường 0,087 2 0,174 - (4)

11.Sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm nhập ngoại khi tham gia lộ trình giảm thuế AFTA

0,103 1 0,103 - (1)

Tổng số điểm quan trọng là 2,552 ≈ 2,5 cho thấy ngành hĩa chất cơ bản Việt Nam chỉ ở xấp xỉ mức trung bình trong việc nổ lực tận dụng các cơ hội và né tránh các mối đe dọa từ bên ngồi.

2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ NGÀNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1 Tình hình sản xuất

1. Cơ cấu sản phẩm và khả năng tiêu thụ

Do chủng loại sản phẩm hĩa chất cơ bản rất phong phú, đa dạng, nên một doanh nghiệp khơng sản xuất hết tất cả các loại sản phẩm mà chỉ tập trung vào một số loại sản phẩm theo định hướng đầu tư ban đầu của doanh nghiệp.

Các sản phẩm hĩa chất cơ bản cĩ tính chiến lược: ♦ Axit sunfuric (H2SO4):

Đây là mặt hàng mũi nhọn của ngành, được sử dụng nguyên liệu chính để sản xuất axit sunfuric là lưu huỳnh, hiện đang nhập ngoại. Do cĩ nhu cầu lớn nên sản lượng sản xuất của nĩ lớn nhất trong tất cả các loại hĩa chất khác. 90% sản lượng axit sunfuric dùng để sản xuất phân lân, 10% cịn lại cung cấp cho các ngành khác.

Năng lực sản xuất axit sunfuric hiện nay là 270.000 tấn/năm, đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng trong nước.

Bảng 2.5: Sản lượng axit sunfuric các năm 1995-1999

(Đvt: tấn)

1995 1996 1997 1998 1999

Tổng số sản xuất 225.604 232.202 241.229 255.437 272.600

Thương phẩm 9.855 17.875 17.100 23.324 27.050

(Nguồn: Tổng Cơng Ty Hĩa Chất Việt Nam)

Xút (NaOH):

Xút cũng là một mặt hàng chiến lược của ngành, hiện nay sản lượng sản xuất trong nước chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu sử dụng trong nước, 50%

nhu cầu cịn lại được đáp ứng bởi xút rắn nhập khẩu. Xút được sử dụng nhiều trong các ngành giấy, dệt, sản xuất bột ngọt…

Bảng 2.6: Sản lượng xút qua các năm 1995-1999

(Đvt: tấn)

1995 1996 1997 1998 1999

Tổng số sản xuất 9.769 10.608 9.820 12.484 15.100

Thương phẩm 7.307 8.814 7.500 10.447 13.000

(Nguồn: Tổng Cơng Ty Hĩa Chất Việt Nam)

Biểu đồ 3: Mức tiêu thụ axit sunfuric và xút thương phẩm (1995 –1999)

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 1995 1996 1997 1998 1999 H2SO4 NaOH

Trong vịng 4 năm từ 1995 đến 1999, mức tiêu thụ axit sunfuric thương phẩm tăng từ 9.855 tấn lên 27.050 tấn – mức tăng trưởng gần 200%, trung bình 50%/năm. Tương tự mức tiêu thụ xút cũng tăng từ 7.307 tấn lên 13.000 tấn- mức tăng trưởng gần 80%, trung bình 20%/năm.

Nhĩm các sản phẩm khác:

Ngồi hai sản phẩm chính trên, các nhĩm sản phẩm gốc clo như axit clohydric, clo lỏng, phèn các loại cũng cĩ mức sản xuất ngày một tăng. Đồng thời một số các sản phẩm gốc clo cĩ giá trị kinh tế cao cũng được nghiên cứu đưa vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu trong nước như clorua canxi (CaCl2), clorua kẽm (ZnCl2), clorua sắt (FeCl3). Đặc biệt các sản phẩm mới

tripolyphốtphát … cũng cĩ mức tăng trưởng đáng kể, đã gĩp phần nâng cao mức tăng trưởng của ngành (Bảng 2.7).

Bảng 2.7: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm mới (Đvt: tấn) 1995 1996 1997 1998 1999 Axit phốtphoric 0 544 2.500 2.200 3.650 Natri tripolyphốtphát 0 112 1.600 4.400 5.290 Biểu đồ 4: Mức tiêu thụ sản phẩm (1996 –1999) 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 1996 1997 1998 1999

Axit phốtphoric Natri tripolyphốtphát

Tuy nhiên, ngồi các sản phẩm kể trên và các loại sản phẩm khác được sản xuất trong nước, vẫn cịn nhiều chủng loại sản phẩm hĩa chất trong nước cần đến nhưng ngành hĩa chất cơ bản Việt Nam chưa sản xuất được, hàng năm phải nhập khẩu với số lượng lớn, như sơđa (Na2CO3) dùng trong cơng nghiệp thủy tinh, gốm sứ, sản xuất chất tẩy rửa…mỗi năm nhập khoảng 50.000 tấn. Ngồi ra, một số sản phẩm hĩa chất sử dụng trong các ngành cơng nghiệp khác cũng chưa đáp ứng được. Đây cũng là một điểm yếu của ngành - chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, chưa đáp ứng được hết nhu cầu của các ngành sản xuất trong nước. Trong tương lai, ngành cần cĩ sự đầu tư nhiều hơn nữa vào chiến lược đa dạng hĩa sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Về cơng suất sản xuất :

Cơng suất thiết kế

Cơng suất thiết kế của các đơn vị trong ngành nhìn chung là nhỏ, chỉ đạt vài ngàn đến vài chục ngàn tấn một năm.

Bảng 2.8: Cơng suất thiết kế sản xuất của các sản phẩm chủ yếu

(Đvt: tấn)

Cơng ty H2SO4 Xút HCL Clo H3PO4

Hĩa chất Cơ Bản Miền Nam 30.000 10.000 20.000 1.000 2.500

Supe phốt phát Long Thành 40.000 - - - -

Hĩa chất Việt Trì - 6.000 10.000 1.000 -

Hĩa chất Đức Giang - - - - 7.500

Supe P.P & H.C Lâm Thao 200.000 - - - -

Tổng cộng 270.000 16.000 30.000 2.000 10.000

Cơng suất sản xuất

Trong những năm gần đây, do nhu cầu càng lúc càng gia tăng nên cơng suất sản xuất của các đơn vị gần như đạt mức 100%, đơi khi sản xuất vượt cơng suất thiết kế. Điều này chứng tỏ nhu cầu sử dụng ngày càng tăng trong khi khả năng sản xuất chưa đáp ứng kịp, trong thời gian tới cần cĩ chiến lược đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất hoặc phải đầu tư mới cho các sản phẩm cĩ nhu cầu lớn.

2.3.2 Trình độ cơng nghệ và đầu tư đổi mới cơng nghệ

Trình độ cơng nghệ

Hầu hết các nhà máy sản xuất hĩa chất cơ bản trong ngành đều được xây dựng đã lâu - trên 30 năm - nên cơng nghệ sản xuất đều quá lạc hậu so với các nước trên thế giới và trong khu vực. Trong thời kỳ trước đổi mới, cĩ một vài nhà máy được cải tạo, nâng cơng suất nhưng hầu như khơng đáng kể.

Trong thời gian qua, để cĩ thể cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, bản thân các doanh nghiệp trong ngành đã cĩ nhiều nổ lực trong cơng các

đầu tư, đổi mới cơng nghệ để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh. Ngồi ra, việc đổi mới cơng nghệ cũng gĩp phần giải quyết tốt vấn đề mơi trường, lượng chất thải giảm đi rõ rệt.

Cụ thể, đối với một số các sản phẩm thuộc nhĩm xút-clo như sản phẩm xút, axit clohydric, clo ở cơng ty Hĩa chất cơ bản Miền Nam sau khi được đổi mới cơng nghệ đã cĩ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại do chất lượng được nâng cao, giá thành hạ; thị trường tiêu thụ được mở rộng sang các lĩnh vực mới yêu cầu sản phẩm cĩ độ tinh khiết cao. Đồng thời, định mức tiêu hao nguyên liệu giảm đáng kể nên giá thành sản phẩm giảm 20% so với cơng nghệ sản xuất cũ. (Xem phụ lục 3)

Các sản phẩm mới được đầu tư sản xuất cũng cĩ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thị trường như các axít phốtphoric, các sản phẩm làm nguyên liệu cho chất giặt rửa…

Tuy nhiên việc đổi mới cơng nghệ trong thời gian qua chỉ mới ở bước đầu, trong tương lai, các doanh nghiệp cần phải tập trung nội lực nhiều hơn nữa cho việc đầu tư đổi mới cơng nghệ thiết bị.

Vốn đầu tư đổi mới cơng nghệ

Do đặc điểm của các dự án đầu tư cho các sản phẩm chính của các doanh nghiệp trong ngành địi hỏi vốn lớn, thời gian hồn vốn dài, lại khơng thu hút đầu tư nước ngồi nên việc đầu tư phải dựa vào bản thân các doanh nghiệp trong ngành là chính.

̇ Do nguồn vốn cịn hạn hẹp nên các doanh nghiệp hiện nay chỉ tập trung vào những dự án nhỏ như đầu tư chiều sâu để nâng cao năng suất, hoặc đầu tư vào các dây chuyền sản xuất sản phẩm mới nhưng với cơng suất nhỏ, khoảng vài ngàn tấn/ năm.

̇ Đối với các dự án đầu tư lớn thì phải tiến hành từng bước và kéo dài trong nhiều năm. Như dự án đầu tư đổi mới dây chuyền cơng nghệ điện phân xút- clo cĩ cơng suất 10.000 tấn/năm ở cơng ty Hĩa chất Cơ bản Miền Nam cĩ tổng số vốn đầu tư là 43 tỷ đồng – khoảng 3 triệu USD, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiến hành thực hiện từ năm 1994 đến đầu năm 1997 mới đưa vào sản xuất.

Nguồn vốn đầu tư cho ngành trong thời gian qua chủ yếu từ các nguồn:

- Vốn ngân sách

- Vay tín dụng ưu đãi

- Vay thương mại

- Nguồn vốn tự bổ sung

- Nguồn khấu hao cơ bản

- Nguồn khác

Trong đĩ, nguồn vốn chính là vay tín dụng ưu đãi và nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp.

2.3.3 Hoạt động marketing

Hoạt động marketing của ngành hĩa chất cơ bản trong các năm qua chưa được chú trọng, thể hiện qua các điểm sau:

- Hầu hết các doanh nghiệp đều chưa cĩ bộ phận marketing,

- Hoạt động marketing chủ yếu của doanh nghiệp trong ngành là quảng cáo trên các báo chí, chủ yếu là trên các tạp chí chuyên ngành như tạp chí Cơng nghiệp, tạp chí Cơng nghiệp Hĩa chất, tạp chí Thương mại…

- Cơng tác nghiên cứu thị trường cũng chưa được thực hiện một cách triệt để, chưa đi sâu nghiên cứu nhu cầu và tốc độ phát triển của các ngành cĩ liên quan để xác định nhu cầu thị trường.

- Đa số các sản phẩm đều được bán trực tiếp cho các nhà sản xuất ở các ngành cĩ liên quan với số lượng lớn. Việc bán lẻ các sản phẩm ra thị trường đều thực hiện thơng qua các cửa hàng kinh doanh hĩa chất một cách tự phát chứ khơng xuất phát từ chính sách, chủ trương của các doanh nghiệp.

Trong thời gian tới, để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp trong ngành cần phải hết sức quan tâm, đầu tư thỏa đáng cho cơng tác marketing.

2.3.4 Tình hình tài chính

Về vốn kinh doanh

Các doanh nghiệp trong ngành hĩa chất cơ bản hầu hết cĩ tiềm lực về vốn khơng mạnh, mặt khác lại phải tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển, đổi mới cơng nghệ do đĩ thường xảy ra việc thiếu vốn sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng.

Về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận của ngành hiện nay cịn thấp so với một số ngành sản xuất khác do những nguyên nhân sau: phải cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại; các sản phẩm mới được đổi mới cơng nghệ phải chịu chi phí khấu hao, chi phí lãi vay cao…Tuy nhiên, trong những năm qua, các doanh nghiệp trong ngành đều hoạt động cĩ lãi, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính với nhà nước. Các cơng ty vay vốn để đầu tư đổi mới cơng nghệ đều trả nợ và lãi vay đúng hạn.

2.3.5 Hoạt động nghiên cứu phát triển

Hoạt động nghiên cứu phát triển trong ngành cĩ được quan tâm thực sự nhưng chưa được hiệu quả. Hầu hết các doanh nghiệp đều cĩ phịng thí nghiệm hay xưởng nghiên cứu thực nghiệm để tiến hành nghiên cứu, sản xuất thử các sản phẩm mới. Tuy nhiên, cơng tác nghiên cứu các sản phẩm mới thường chỉ dừng lại ở mức sản xuất thử, hoặc sản xuất với số lượng nhỏ, cịn đưa vào sản xuất đại trà với cơng suất lớn thì chưa làm được do khả năng thiết kế cịn yếu, nhiều thiết bị tự chế tạo và lắp đặt khơng đồng bộ, gây ách tắc từng cơng đoạn và cuối cùng cả dây chuyền khơng hoạt động được hoặc hoạt động khơng hiệu quả.

2.3.6 Hoạt động phát triển nguồn nhân lựcï

Nguồn nhân lực của ngành hiện nay cịn nhiều hạn chế. Theo số liệu tổng hợp từ các doanh nghiệp. tỉ lệ cán bộ trong ngành như sau:

- Trình độ sau đại học : 0,02%

- Cơng nhân kỹ thuật : 72,15%

- Lao động khác : 20,04% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu thống kê trên, ta thấy tỷ lệ cán bộ cĩ trình độ cao hiện nay cịn quá thấp so với yêu cầu phát triển ngành. Hiện tại các đơn vị cịn thiếu những kỹ sư giỏi trong cơng tác nghiên cứu, điều hành sản xuất. Trình độ cơng nhân kỹ thuật cũng cĩ nhiều hạn chế, nhất là trong cơng tác tiếp cận với cơng nghệ sản xuất mới. Cịn thiếu nhiều cán bộ quản lý giỏi cĩ tầm nhìn chiến lược, cĩ khả năng nhanh nhạy, nắm bắt thị trường.

Trong thời gian tới, ngành cần cĩ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực về số lượng lẫn chất lượng cho việc thực hiện chiến lược phát triển ngành.

2.3.7 Phân tích hệ thống thơng tin.

Thơng tin trong quản lý cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành. Đối với ngành, mặc dù Tổng cơng ty hĩa chất đã cĩ một số nổ lực trong việc xây dựng hệ thống thơng tin như thành lập Trung tâm Thơng tin Khoa học – Kỹ thuật Hĩa chất cĩ chức năng xây dựng hệ thống thơng tin như cơ sở dữ liệu về sản xuất, đầu tư, xuất bản các sách về chuyên ngành và quản lý kinh tế, nhưng nhìn chung cịn chưa phong phú. Ngồi ra, hệ thống thơng tin giữa Tổng cơng ty và các đơn vị trực thuộc vẫn chưa hồn thiện, thơng tin báo cáo từ đơn vị về Tổng cơng ty cịn chậm, mạng lưới thống kê cịn phân tán và chưa được quan tâm triệt để.

2.3.8 Ma trận đánh giá nội bộ

Từ phân tích trên, để phục vụ cho việc thiết lập ma trận SWOT – làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển – bước tiếp theo là xây dựng ma trận đánh giá nội bộ bằng việc tĩm tắt các đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của ngành.

Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE

Các yếu tố bên trong Tầm

quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Tính chất tác động Xếp hạng

1. Tiềm lực tài chính khơng mạnh. 0,112 1 0,122 - (1)

2. Thiết bị cơng nghệ lạc hậu, đầu tư

khơng đồng bộ.

0,115 1 0,115 - (2)

3. Cơng tác marketing yếu 0,095 2 0,190 - (5)

4. Chưa đẩy mạnh việc nghiên cứu nhu

cầu thị trường

0,097 2 0,194 - (3)

5. Tình hình tài chính lành mạnh, cĩ

khả năng vay vốn đầu tư phát triển.

0,105 3 0,315 + 3

6. Thị trường trong nước ổn định 0,102 4 0,408 + 1

7. Cạnh trạnh trong nước khơng gay

gắt

0,092 3 0,276 + 4

8. Chủng loại sản phẩm chưa đầy đủ,

cịn thiếu một số loại sản phẩm quan trọng

0,094 2 0,188 - (4)

9. Một số sản phẩm cĩ chất lượng cao

do đã đầu tư đổi mới cơng nghệ

0,100 3 0,300 + 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Nhân sự cịn yếu 0,088 2 0,176 - (6)

Tổng cộng 1,000 2,284

Nhận xét:

Tổng số điểm quan trọng của các yếu tố là 2,284 < 2,5 tức là thấp hơn mức trung bình. Điều này cho thấy ngành hĩa chất cơ bản Việt Nam yếu về nội bộ, chưa phát huy được các điểm mạnh và hạn chế các yếu kém.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển ngành hóa chất cơ bản việt nam đến năm 2010 (Trang 29 - 39)