Quan điểm phát triển ngành hĩa chất cơ bản

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển ngành hóa chất cơ bản việt nam đến năm 2010 (Trang 40 - 45)

Đầu tư phát triển sản xuất hĩa chất cơ bản trên cơ sở thế mạnh về các tiềm năng trong nước, tiếp tục đầu tư vào các sản phẩm trọng yếu, mở rộng qui mơ sản xuất trên cơ sở cơng nghệ tiên tiến.

Mạnh dạn đầu tư vào các sản phẩm cĩ khả năng khai thác hết tiềm năng sẵn cĩ, nâng cao khả năng cạnh tranh, thay thế các sản phẩm ngoại nhập.

3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành

3.1.2.1 Dự báo xu hướng phát triển ngành:

Do ngành hĩa chất cơ bản là ngành cơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào các ngành cơng nghiệp cĩ nhu cầu sử dụng hĩa chất cơ bản , trong đĩ tập trung vào một số ngành chủ yếu như dệt, giấy, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, chất tẩy rửa, thủy tinh, dầu khí…Vì thế, sự tăng trưởng của các ngành này sẽ dẫn đến việc gia tăng nhu cầu sử dụng hĩa chất cơ bản.

Do đĩ, để dự báo về tốc độ tăng trưởng nhu cầu hĩa chất cơ bản, ta cĩ thể áp dụng phương pháp gián tiếp thơng qua phân tích tốc độ tăng trưởng của các ngành cơng nghiệp nĩi trên.

Bảng 3.1: Mức tăng trưởng của các ngành cĩ sử dụng hĩa chất cơ bản (1996-1998) Ngành 1996 1997 1998 Bình quân hàng năm (%) 1. Dệt 103,2 113,9 106.0 7,70 2. Giấy 117,8 115,3 112,0 15,03 3. Chế biến thực phẩm, đồ uống 114,4 110,1 108,6 11,03

4. Chất hĩa chất (tẩy rửa, phân bĩn…) 123,5 115,0 108,0 15,50

5. Sản xuất nước máy 107,0 105,4 108,6 7,00

Nhận xét:

Tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành cơng nghiệp cĩ sử dụng nhiều hĩa chất cơ bản là 11%.

Ngồi ra, sự phát triển của các ngành cĩ liên quan như phân bĩn, dầu khí, hĩa dầu cũng địi hỏi lượng sản phẩm hĩa chất cơ bản rất lớn.

Do vậy tốc độ phát triển của ngành hĩa chất cơ bản cĩ khả năng đạt mức tăng trưởng bình quân từ 10 –12 % năm.

3.1.2.2 Mục tiêu phát triển

Mục tiêu chung

Các sản phẩm hĩa chất cơ bản phải đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nước. Cần đầu tư chiều sâu, từng bước đổi mới cơng nghệ , đổi mới thiết bị lên ngang tầm với trình độ tiên tiến trên thế giới nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và bảo vệ mơi sinh, mơi trường.

Trên cơ sở đĩ, tăng khả năng cạnh tranh, đa dạng hĩa sản phẩm, củng cố và phát triển thị trường trong nước, thay thế hồn tồn hàng nhập khẩu. Từ đĩ, hướng tới mục tiêu xuất khẩu, mở rộng thị trường ra nước ngồi.

Mục tiêu cụ thể:

Dựa trên dự báo nhu cầu sử dụng hĩa chất cơ bản trong nước, mục tiêu cụ thể đề ra cho ngành hĩa chất cơ bản đến năm 2010 như sau:

̇ Về sản lượng:

Bảng 3.2: Mục tiêu sản lượng sản phẩm chính đến năm 2010

(Đvt: tấn) Sản phẩm 2000 2005 2010 Axit sunfuric 290.000 350.000 700.000 Xút 16.000 30.000 150.000 Axít phốtphoric 10.000 20.000 170.000 Axit clohydric 30.000 50.000 200.000 Sơ đa 0 150.000 300.000 ̇ Về chủng loại:

Đa dạng hĩa sản phẩm theo từng nhĩm hàng chủ yếu của doanh nghiệp.

Đặc biệt, cần xây dựng các nhà máy mới như sau: Giai đoạn 2000-2005:

Xây dựng nhà máy sản xuất sơđa cơng suất 150.000 tấn/năm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kính (cần từ 80 – 100 nghìn tấn/năm) và các ngành sản xuất khác.

Giai đoạn 2005- 2010:

Xây dựng nhà máy xút – clo mới 130.000 tấn/năm và nhà máy sơ đa cơng suất 150.000 tấn năm đáp ứng cho nhu cầu của cơng nghiệp hĩa dầu.

̇ Về tốc độ phát triển:

- Đạt mức 10 – 12% năm trong giai đoạn 2000 – 2005

- Đạt mức 12 – 14% năm trong giai đoạn 2005 – 2010

3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN NĂM 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở phân tích mơi trường hoạt động của các doanh nghiệp ngành hĩa chất cơ bản ở chương 2, cĩ thể tĩm tắt các yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động của các doanh nghiệp như sau:

¬ Cơ hội:

1. Cơng nghiệp phát triển ở mức cao và ổn định, dẫn đến sự gia tăng nhu cầu sử dụng các sản phẩm hĩa chất cơ bản về số lượng lẫn chủng loại. 2. Nhà nước khuyến khích phát triển ngành thơng qua các chính sách thuế

ưu đãi, ưu đãi đầu tư phát triển.

3. Nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên dồi dào là một yếu tố đảm bảo bền vững cho việc phát triển ngành.

4. Hệ thống ngân hàng thương mại phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển.

5. Việt Nam gia nhập khối ASEAN và tham gia AFTA, tạo khả năng mở rộng thị trường sang các nước ASEAN.

¬ Nguy cơ:

1. Tốc độ phát triển của nền kinh tế đang chậm lại, chỉ số giá cả tiêu dùng và sức mua xã hội giảm, đe doạ sự tăng trưởng của các ngành sản xuất. 2. Mơi trường đầu tư khơng cịn thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngồi như

trước đây.

3. Địa hình đất nước dàn trãi, việc vận chuyển hàng hĩa, nguyên liệu cịn tốn nhiều thời gian và chi phí.

4. Sức ép cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại sẽ gia tăng khi xĩa bỏ hàng rào thuế quan theo lộ trình gia nhập AFTA.

5. Sự quan tâm của xã hội đối với vấn đề ơ nhiễm mơi trường.

¬ Điểm mạnh:

1. Cĩ thị trường trong nước ổn định, khách hàng quan hệ lâu năm.

2. Cạnh tranh trong nước khơng gay gắt do cĩ sự phân chia thị trường theo sự phân bố năng lực sản xuất và cơ cấu sản phẩm.

3. Cĩ những sản phẩm chất lượng cao cĩ khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại.

4. Tình hình tài chính lành mạnh, cĩ khả năng vay vốn sản xuất kinh doanh.

¬ Điểm yếu:

1. Hoạt động marketing cịn yếu, khơng cĩ bộ phận marketing trong các đơn vị.

2. Tiềm lực tài chính khơng mạnh, khĩ cĩ khả năng thực hiện các dự án đầu tư lớn.

3. Thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu khá xa so với các nước trong khu vực, đầu tư khơng đồng bộ.

4. Cơng tác dự báo nhu cầu thị trường cịn yếu.

6. Nguồnnhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành.

3.2.1 Ma trận đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ

Trên cơ sở phân tích và đánh giá khả năng phản ứng của các doanh nghiệp đối với tác động của mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong, ta sử dụng ma trận SWOT để kết hợp các điểm mạnh và điểm yếu, những cơ hội và nguy cơ để từ đĩ hình thành nên các chiến lược kết hợp phù hợp với tình hình phát triển của ngành trong giai đoạn tới (Bảng 3.3).

Bảng 3.3: Ma trận SWOT

O – Các cơ hội

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển ngành hóa chất cơ bản việt nam đến năm 2010 (Trang 40 - 45)